Định hướng xây dựng tuyến truyền dẫn đường trục quốc gia tiến tới NGN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thiết lập mạng lõi NGN cho mạng viễn thông Việt Nam (Trang 56 - 61)

Chương 2. Cấu trúc mạng NGN của Việt Nam

2.3. Mạng đường trục NGN của VNPT

2.3.2. Định hướng xây dựng tuyến truyền dẫn đường trục quốc gia tiến tới NGN

a. Cấu trúc mạng

Việc xây dựng mạng truyền dẫn đường trục quốc gia phải dựa trên nguyên tắc chung và cấu trúc lớp chuyển tải của quá trình phát triển mạng NGN, nhằm mục tiêu đạt được mạng truyền dẫn để chuyển tải lưu lượng lớn thông suốt dọc quốc gia tiến tới NGN. Vì vậy cấu trúc của mạng truyền dẫn có thể được xây dựng dựa trên cơ sở mạng hình 4.5.

(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam

Giao diện quang OLT

ADM

PON

ONU

Vô tuyến DSL Truy nhËp

Mạ ng truyền tải/lõi

(O)ADM (O)DXC

(O)DXC; Thiết bị đấu nối chéo; (O)ADM: Thiết bị truyền dẫn quang

H×nh 7 - Cấu hình mạng truyền dẫn tổng thể

Trong cấu trúc mạng truyền dẫn có sự kế thừa của cấu trúc mạng hiện tại và các công nghệ đang sử dụng. Do đó vẫn tận dụng cấu hình Ring cáp trong việc xây dựng mạng. Các thiết bị truyền dẫn trên tuyến truyền dẫn đường trục là các thiết bị đủ mạnh về năng lực để bảo đảm thông suốt lưu lượng cao và phù hợp với cấu hình bảo an luồng.

b. Môi trường truyền dẫn

Để xây dựng mạng truyền dẫn đường trục quốc gia, có hai hình thức truyền dẫn chính được áp dụng cho mạng là: Truyền dẫn cáp quang và Truyền dẫn viba.

- Vi ba: Các tuyến viba chỉ là tận dụng các tuyến hiện có (tốc độ 140 Mbit/s hiện nay). Không xây dựng các tuyến vi ba mới trong thời gian nâng cấp lên NGN.

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

- Cáp quang: Các tuyến cáp quang tiếp tục được xây dựng mới bởi vì chỉ có các tuyến cáp sợi quang mới đủ năng lực và hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của mạng chuyển tải trong tương lai. Các đặc điểm của các tuyến cáp quang:

- Băng tần rộng lên tới 200 THz chính đây là môi trường truyền dẫn lý tưởng cho sự bùng nổ dịch vụ mới.

- Suy hao nhỏ tạo ra các cự ly truyền dẫn xa, ít phải đầu tư các trạm lặp hay khuếch đại và rất phù hợp với khoảng cách giữa các địa bàn tỉnh thành ở nước ta với tốc độ luồng 2,5 đến 10 Gbit/s.

- Chất lượng dịch vụ cao là yêu cầu lớn của mạng chuyển tải sẽ được các tuyến truyền dẫn cáp quang đáp ứng.

- Truyền dẫn cáp quang hiện là công nghệ tiên tiến nhất và cũng vẫn đang tiềm tàng phát triển, thể hiện tính linh hoạt mở rộng cho công nghệ hiện đại.

- Đã được khai thác phổ biến ở nước ta. Nhiều tuyến đã được khai thác có hiệu quả, độ tin cậy cao, đặc biệt cho các tuyến đường trục và liên tỉnh.

- Đầu tư hợp lý và có hiệu quả trong mạng đường trục.

c. Công nghệ truyền dẫn

Về công nghệ truyền dẫn, trên cơ sở xu hướng phát triển chung của mạng NGN và các đặc thù của các công nghệ truyền dẫn, mạng đường trục quốc gia cần phải được xây dựng trên nền tảng công nghệ SDH và công nghệ quang WDM.

Công nghệ SDH Ưu điểm:

- Công nghệ truyền dẫn quang SDH đã được sử dụng thành công trong các cấu trúc đơn kênh.

- Khả năng giám sát, quản lý băng tần khá tốt - Phù hợp với dịch vụ thoại và thuê kênh riêng.

- Cơ chế dự phòng, phục hồi, an toàn mạng Nhược điểm:

- Khó khăn trong việc mở rộng mạng và quản lý khi bùng nổ dịch vụ mới.

(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam

- Mở rộng mạng đồng nghĩa với việc lắp đặt mới cáp và hệ thống

- Định tuyến mạng thông qua khe thời gian, nên không linh hoạt, phức tạp và bị hạn chế.

Công nghệ WDM Ưu điểm:

- Băng tần sợi quang rất lớn.

- Không hạn chế trong việc mở rộng mạng và quản lý khi bùng nổ dịch vụ mới (đặc biệt khi kết hợp với SDH): Mở rộng mạng thông qua việc thêm kênh quang (WDM, OTDM), không bắt buộc phải lắp đặt mới cáp và hệ thống.

- Định tuyến mạng thông qua điều khiển các kênh quang.

Nhược điểm:

- Giám sát, quản lý kênh quang còn bất cập

- Khả năng phục hồi nhanh chóng của kênh quang chưa hoàn thiện

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

CH¦¥NG 3. TÍNH TOÁN THIẾT LẬP MẠNG ĐƯỜNG TRỤC

3.1. Dự báo nhu cầu dịch vụ Viễn thông 3.1.1. Mở đầu

Quy hoạch mạng Viễn thông đã và đang thu hút được sự quan tâm của rất nhiều hãng, các nhà khai thác trên toàn cầu. Để xây dựng được mạng Viễn thông tối ưu phục vụ tốt nhu cầu hiện tại và có khả năng thích ứng trong tương lai. Dự báo nhu cầu dịch vụ Viễn thông là một công đoạn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và có tính chất quyết định.

Công tác dự báo nói chung là rất cần thiết trong mọi lĩnh vực. Dựa vào các nhân tố có sự ảnh hưởng nhất định đến kết quả dự báo, các kết quả dự báo sẽ được đưa ra để hoạch định các mục tiêu về kinh tế và kỹ thuật tại các thời điểm trong tương lai. Để đạt được mục tiêu đó các nhà hoạch định chiến lược phát triển của các ngành, lĩnh vực sẽ đưa ra lộ trình theo từng giai đoạn …

Trong lĩnh vực Viễn thông, dự báo nhu cầu dịch vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó dự báo nhu cầu của dịch vụ Viễn thông trong tương lai để các nhà quản lý và cung cấp dịch vụ có kế hoạch xây dựng mạng lưới để đáp ứng nhu cầu Viễn thông một cách kinh tế nhất.

Có nhiều phương pháp dự báo nhu cầu dịch vụ Viễn thông bao gồm : phương pháp thống kê, ngoại suy, so sánh, hay sử dụng các hàm toán học, mô hình hoá,… Nhưng để có kết quả dự báo đúng với thực tế chúng ta cần quan tâm các yếu tố có ảnh hưởng lớn đến đối tượng cần dự báo. Đó là các yếu tố chủ quan và khách quan:

Các yếu tố khách quan gồm các yếu tố về kinh tế như: Các hoạt động tư nhân, liên doanh, hoạt động về chính và các yếu tố về xã hội như: Dân số, số hộ gia đình, lực lượng la động;

Các yếu tố chủ quan là các yếu tố về giá thành xây dựng mạng, cước phí, các chi phí tiếp thị quảng cáo, hệ thống phân phối;

(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam(LUAN.VAN.THAC.SI).Thiet.lap.mang.loi.NGN.cho.mang.vien.thong.Viet.Nam

Dự báo nhu cầu dịch vụ sẽ nghiên cứu và phân tích các yếu tố trên để xác định về mặt số lượng các loại hình dịch vụ Viễn thông trong tương lai.

Các yếu tố khách quan Các yếu tố chủ quan

H×nh 8 - Các yếu tố chính tác động đến nhu cầu dịch vụ Viễn thông Sự tăng trưởng về nhu cầu dịch vụ thường phát triển theo 3 giai đoạn:

-Giai đoạn đầu tăng trưởng thấp (hàm mũ)

-Giai đoạn tăng tốc: tăng trưởng mạnh (tuyến tính)

-Giai đoạn 3 bão hoà Tăng chậm, tiến tới bão hoà (tiệm cận).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thiết lập mạng lõi NGN cho mạng viễn thông Việt Nam (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)