Mô phỏng (trực quan hoá)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học mạng nơron theo mô hình SOM và ứng dụng trong bài toán quản lý khách hàng vay vốn ngân hàng (Trang 56 - 59)

CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SOM TRONG BÀI TOÁN QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG VAY VỐN NGÂN HÀNG

3.3 Cấu trúc chương trình

3.3.4 Mô phỏng (trực quan hoá)

SOM có thể đƣợc dùng nhƣ một nền tảng thích hợp cho việc thể hiện các đặc điểm khác nhau của SOM (hay của dữ liệu). Trong công cụ SOM Toolbox, có một số hàm mô phỏng SOM, đƣợc chia làm 3 loại theo trực quan ban đầu:

a. Mô phỏng ô (cell) dựa vào cách trình bầy ma trận lưới trong không gian đầu ra.

Mô phỏng ô thể hiện SOM trong không gian đầu ra: một lưới hình chữ nhật của các ô thuộc tính thể hiện các giá trị liên quan. Chú ý rằng, mô phỏng chỉ làm việc với các ma trận 1-2 chiều và các hình „cell‟ và „toroid‟ và mặc định là „sheet‟.

Công cụ cơ bản là hàm som_show: som_show(sM); mặc định thể hiện ban đầu là ma trận hợp nhất khoảng cách đƣợc tính toán dựa trên tất cả các giá trị và sau đó thể hiện các mặt phẳng thành phần

- Ma trận hợp nhất khoảng cách mô phỏng khoảng cách giữa các đơn vị trong ma trận lân cận và hỗ trợ thể hiện cấu trúc cụm của ma trận: các giá trị lớn của ma trận hợp nhất khoảng cách cho biết ranh giới các cụm, các vùng giống nhau có giá trị thấp xác định cụm.

- Mỗi mặt phẳng thành phần thể hiện các giá trị của mỗi đơn vị trong ma trận.

Các giá trị thể hiện dùng chỉ số bảng màu. Với các màu khác nhau, SOM Toolbox sử dụng câu lệnh colormap, jet, hot, gray. Ngoài ra, các kiểu khác của mặt phẳng có thể là:

(LUAN.VAN.THAC.SI).Hoc.mang.noron.theo.mo.hinh.SOM.va.ung.dung.trong.bai.toan.quan.ly.khach.hang.vay.von.ngan.hang(LUAN.VAN.THAC.SI).Hoc.mang.noron.theo.mo.hinh.SOM.va.ung.dung.trong.bai.toan.quan.ly.khach.hang.vay.von.ngan.hang(LUAN.VAN.THAC.SI).Hoc.mang.noron.theo.mo.hinh.SOM.va.ung.dung.trong.bai.toan.quan.ly.khach.hang.vay.von.ngan.hang(LUAN.VAN.THAC.SI).Hoc.mang.noron.theo.mo.hinh.SOM.va.ung.dung.trong.bai.toan.quan.ly.khach.hang.vay.von.ngan.hang

- Một lưới rỗng chỉ thể hiện một phần (edges) của các đơn vị. Điều này có thể đƣợc dùng nhƣ một cơ sở cho việc gắn nhãn hoặc các mô phỏng khác với màu nền có thể làm nhạt hơn.

- Trong plane màu của mỗi đơn vị đều là cố định màu. Điều này có thể đƣợc dùng để thể hiện cho ví dụ phân cụm hoặc thông tin nhận dạng khác cho việc liên kết các trực quan khác nhau. Có các công cụ đặc biệt nhƣ som_colorcode và som_clustercolor là các công cụ về màu sắc.

Trong hàm som_show có nhiều tham biến đầu vào mà có thể đƣợc dùng để điều khiển các loại plane để thể hiện và sắp xếp chúng. Các giá trị cân bằng có thể đƣợc chuẩn hoá lại thành dữ liệu ban đầu (nếu có thể) và có nhiều tham số thay đổi cách nhìn của sự mô phỏng nói chung, giống như sự định hướng của bảng màu.

Một hàm liên quan trong som_show_add thiết lập các thông tin thêm vào một con số đƣợc tạo ra bởi som_show nhƣ là: nhãn, biểu đồ (hit histogram), quỹ đạo (trajeactories).

- Gắn nhãn, đƣợc thực hiện bởi hàm som_autolabel, đƣợc dùng cho các loại đơn vị (hoặc một vài đơn vị), bằng cách ghi tên của chúng.

- Biểu đồ đƣợc đánh dấu thể hiện phân bố của các đơn vị phù hợp nhất cho một tập dữ liệu đƣa ra. Nhiều biểu đồ có thể đƣợc vẽ và chúng đƣợc nhận dạng bởi các màu khác nhau và/hoặc các dấu khác nhau. Nhƣ vậy có thể so sánh các tập dữ liệu bằng phân bố „hits‟ của chúng trên một ma trận. Các biểu đồ có thể đƣợc tính toán dùng hàm som_hits.

- Quỹ đạo thể hiện các đơn vị phù hợp nhất đối với một tập dữ liệu thể hiện là chuỗi thời gian (time series) (hoặc bất kỳ chuỗi đƣợc sắp). Nó có thể là một đường kết nối liên tục các đơn vị phù hợp nhất hoặc một “vệt” quỹ đạo giữa đơn vị phù hợp nhất hiện tại (dữ liệu ví dụ đầu tiên) có dấu lớn nhất và đơn vị phù hợp nhất cuối cùng (dữ liệu ví dụ cuối cùng) có dấu nhỏ nhất.

Hàm som_trajectory đƣợc dùng để tác động quỹ đạo để phân tích và thậm

trí cho phần điều khiển ma trận và chuỗi thời gian trong suốt quá trình nghiên cứu quỹ đạo.

Som-show dùng thủ tục som_cplane làm cơ sở. Thủ tục này có thể đƣợc dùng để xây dựng tuỳ biến các kiểu mô phỏng ô. Các tham số tuỳ chọn gồm:

- Màu của các đơn vị,

- Kích thước cân bằng các đơn vị, - Vị trí các đơn vị,

- Hình mẫu của đơn vị (đa giác tuỳ ý),

- Mẫu của các đơn vị (bằng cách cân bằng vị trí của các đỉnh).

b. Mô phỏng hình ảnh thể hiện một hình ảnh đơn giản trong mỗi đơn vị của ma trận.

Mô phỏng hình ảnh phần lớn là vẽ codebook của SOM, là một tập các hình ảnh thông thường. Ý tưởng là mỗi đơn vị của codebook được thể hiện bằng biểu đồ hình tròn, và các biểu đồ đƣợc bố trí cùng một cách nhƣ là các đơn vị trong các mô phỏng ô.

- Biểu đồ hình tròn (som_pieplane) là ý tưởng thể hiện các giá trị tỷ lệ.

Màu sắc và kích thước các phần chia có thể được thay đổi bằng cách dùng các tham số khác nhau.

- Biểu đồ khối (som_barplane) phù hợp với việc thể hiện các giá trị các loại khác nhau. Màu sắc của mỗi khối và khoảng trống có thể đƣợc xác định trước.

- Hình dấu (som_plotplane) thể hiện các vectơ codebook nhƣ các hình học đơn giản. Màu sắc của nét vẽ có thể được xác định đối với mỗi đường riêng biệt.

(LUAN.VAN.THAC.SI).Hoc.mang.noron.theo.mo.hinh.SOM.va.ung.dung.trong.bai.toan.quan.ly.khach.hang.vay.von.ngan.hang(LUAN.VAN.THAC.SI).Hoc.mang.noron.theo.mo.hinh.SOM.va.ung.dung.trong.bai.toan.quan.ly.khach.hang.vay.von.ngan.hang(LUAN.VAN.THAC.SI).Hoc.mang.noron.theo.mo.hinh.SOM.va.ung.dung.trong.bai.toan.quan.ly.khach.hang.vay.von.ngan.hang(LUAN.VAN.THAC.SI).Hoc.mang.noron.theo.mo.hinh.SOM.va.ung.dung.trong.bai.toan.quan.ly.khach.hang.vay.von.ngan.hang

c. Mô phỏng lưới thể hiện ma trận như một lưới hay đồ thị phân tán (scatter plot)

Hàm som_grid có thể được dùng để vẽ lại kiểu lưới. Hàm này xuất phát từ ý tưởng mô phỏng lại tập dữ liệu chỉ đơn giản gồm một tập các đối tƣợng, với mỗi một ví trí, màu sắc và hình ảnh. Hơn nữa, các liên kết giữa các đối tƣợng, ví dụ quan hệ lân cận, có thể được thể hiện dùng các đường thẳng. Với som_grid người sử dụng có thể ấn định tuỳ ý các giá trị cho mỗi thuộc tính của chúng. Ví dụ các toạ độ x, y, z, kích thước đối tượng và màu sắc có thể mỗi trạng thái cho một biến, vì thế có thể mô phỏng đồng thời năm biến. Các lựa chọn khác nhau là:

- Vị trí của đối tượng có thể có kích thước là 2-3.

- Màu sắc của các đối tƣợng có thể lựa chọn tuỳ ý từ vectơ RGB, sử dụng chỉ số màu đặc thù.

- Hình ảnh của đối tƣợng có thể là bất kỳ dấu của matlab („.‟,‟+‟).

- Hơn nữa để các đối tƣợng kết hợp với các nhãn là có thể đƣợc thể hiện.

- Bề mặt giữa các đơn vị trong ma trận có thể được vẽ thêm vào lưới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học mạng nơron theo mô hình SOM và ứng dụng trong bài toán quản lý khách hàng vay vốn ngân hàng (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)