Tính toán thời gian thi công.

Một phần của tài liệu Thi công nhà khung bê tông toàn khối (Trang 50 - 55)

1. Thời gian thi công công trình theo phương án dây chuyền loại 2 được tính theo công thức : tính theo công thức :

T = (Ti + Bct)(t-1)+ Ti

Trong đó :

Ti : thời gian thi công của tầng thứ i

Bct : bước chuyển tầng của tầng thứ i lên i+1: -15(ngày) t : số tầng

trong đó:

: là nhịp của công việc i

m : là số phân khu

nhịp của cụng việc cuối cựng : thời gian cụng nghệ =10+(3-1)*(0+0+0+0+0+1+0)+(3-1)*1+16=30 (ngày)  50 SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114 50

§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức

Vậy thời gian thi cụng cụng trỡnh là T= 150 ngày.ii. Chọn máy thi công

1. Chọn máy trộn bêtông:

Theo nhu cầu của công việc đòi hỏi lợng bê tông lớn nhất cho một phân khu là 47.3m3. Đợt đổ dầm sàn tại phân khu 1&3 của tầng 1. Ta chọn máy trộn kiểu tự do di động ký hiệu SB-16V

+ Dung tích khối bê tông trong một mẻ trộn: 330 l

+ Dung tích thùng trộn: 500 l

+ Số mẻ trộn trong một giờ: 25 mẻ

 Năng suất sử dụng của máy trộn bê tông

Ns = . . 500.0,66.25.0,8 6.6 1000 1000 sx tg V f m k = = 3 / m h

Năng suất một ngày = 8.6.6 = 52,8 m3/ca

 Máy trộn đáp ứng được nhu cầu

2. Chọn cần trục tháp di động:

* Khối lợng bêtông lớn nên ta dùng cần trục tháp di động để cẩu bêtông và đổ trực tiếp từ thùng chứa: bê tông 47.3 m3 có khối lợng 118.3 tấn

* Chọn cần trục tháp KB-403A có các thông số + Q=5 t, Q0= 8 t

+ Tầm với Rmax = 30 m, R0 = 20 m, + Chiều cao nâng 57,5 m

+ Vnâng = 40m/phút =0,667 m/s + Vhạ = 5m/phút = 0,083 m/s + Vcần trục = 18m/phút = 0,3 m/s + Nquay = 0,6 vòng/phút

* Tính năng suất cần trục trong một ca N = Q.nckkq.ktg

51

SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức

Trong đó: nck = Tck

3600

Với Tck = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 + t6 + t7 + t8 + t9

t1 : Thời gian móc thùng vào móc cần: 10st2 : Thời gian móc vật đến vị trí quay ngang t2 : Thời gian móc vật đến vị trí quay ngang

t2 = 1 4 29s 25 4 V S i i + = + =

t3 : Thời gian nâng hạ thùng từ độ cao quay đến độ cao trút bê tông t3 = 3.2 = 6s t3 = 3.2 = 6s

t4: Thời gian quay cần trục 40s t5: Thời gian đổ bê tông 420 s

t6 : Thời gian quay cần trục về vị trí cũ: 40 st7: Thời gian hạ thùng =0,6 4 37s t7: Thời gian hạ thùng =0,6 4 37s

25

=+ +

t8: Thời gian di chuyển xe con 0,3 60s

18

=

t9 : Thời gian di chuyển cần trục 0,3 53s

16 = = Tổng thời gian: T = 29 + 6 + 10 + 40.2 + 420 + 37 + 60 + 53 = 695 s nck = 695 3600 =5,2 chu kỳ/h

+ Năng suất vận chuyển bê tông: Chọn thùng 2 m3 : 5 T = Q

N = 5.5,2.0,8.0,85 = 17,68 t/h

 Thời gian vận chuyển bê tông trong một phân khu:

6.6917,68 17,68 118.3

bt

T = = h

-> cần trục thỏa món yờu cầu.

52

SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức

d. Biện pháp thi côngi. Biện pháp thi công. i. Biện pháp thi công.

1. Công tác ván khuôn a, Ván khuôn cột:

- Gồm 4 tấm ghép lại, 2 tấm trong có bề rộng bằng bề rộng cột, 2 tấm ngoài, mỗi tấm bằng hcột + 2δ. Xung quanh có gông với khoảng cách các gông 6000mm, đầu trên có xẻ khoang để liên kết với dầm. Đoạn giữa có cửa để đổ bê tông, đoạn chân có cửa để dọn dẹp vệ sinh. Khi lắp cần đợc kiểm tra đúng tim, cần dọi thẳng, đúng tâm và giữ cho cột đợc thẳng đứng, ta có thể bố trí các thanh chống xiên hoặc bằng các tăng đơ.

b, Ván khuôn dầm, sàn:

- Có dạng hình hộp và đợc ghép lại bởi hai tấm ván thành và một tấm ván đáy kẹp giữa, trên thành có xẻ khoang hở để đón dầm phụ, khi tiến hành lắp ta phải lắp tấm đáy trớc, sau đó đến cột chống và cuối cùng là lắp ván thành.

- Ván sàn gồm các ván gỗ lắp khít và đợc nằm trên các xá gồ, - Cột chống có đệm gỗ và nêm để điều chỉnh cao độ

2. Công tác cốt thép: gia công cốt thép bằng các công đoạn sau: - Nắn thẳng, đánh gỉ: Có thể dùng vam hoặc tời kéo

- Hàn và nối: Có thể hàn hoặc nối, chiều dài mối nối hoặc hàn phải tuân theo yêu cầu kỹ thuật

- Cắt: Đảm bảo cắt đúng kích thớc thiết kế - Lắp đặt thành khung lới.

- Lắp đặt cốt thép

- Đối với dầm thì nên buộc ngoài rồi mới chuyển vào vị trí

53

SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức

- Đối với cột, sàn thì buộc nối tại chỗ. 3. Công tác bêtông: a, Nguyên tắc: - Đổ ngang - Đổ <155m - Đổ liên tục - Đổ từ xa tới gần - Đầm kỹ b, Đầm bêtông:

* Đầm bêtông dầm, cột: ta dùng đầm dùi vuông góc với mặt bêtông, thời gian đầm từ 15 - 60s

* Đầm bêtông sàn: ta dùng đầm bàn, đầm nơi vắng

* Bảo dỡng bêtông: - từ 4 - 7h sau khi đổ ta tiến hành tới nớc để giữ ẩm - 7 ngày đầu: 2h/lần tới

- 7 ngày sau: 6h/lần tới - 7ngày sau tiếp: 9h/lần tới 4. Công tác tháo ván khuôn: Đảm bảo tháo đúng thời gian: - Ván thành: sau 3 ngày

- Ván đáy: sau 9 ngày

- Ván khuôn chịu lực: lắp trớc tháo sau

- Ván khuôn không chịu lực: lắp sau tháo trớc - Tháo từ trên xuống

ii. An toàn lao động

54

SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức

Trong thi công phải bảo đảm an toàn lao động vì nó ảnh hởng trực tiếp đến tiến độ và chất lợng công tình Phải đảm bảo một số yêu cầu sau:

- Khi thi công phải bố trí mặt bằng thi công gọn gàng, hợp lý và có biển báo và chú ý đặc biệt váo những chỗ nguy hiểm.

- Ngời làm trên cao, chỗ nguy hiểm phải đeo dây an toàn.

- Phải có hệ thống lới ngăn bao quanh công trình để ngăn vật rơi xuống d- ới.

- Với các loại máy thi công phải đảm bảo đúng các quy định về an toàn cho từng loại máy, kể cả hệ thống dây định, cáp điện ở công trinh phải đảm bảo an toàn.

- Chỉ cho phép những thợ có giấy phép vận hành điều khiển loại thiết bị nào thì đợc sử dụng loại thiết bị ấy.

- Khu vực cắt, uốn cốt thép phải ngăn nắp, ngời không có nhiệm vụ thì không đợc qua lại gây mất an toàn.

- Phải thờng xuyên huấn luyện công tác an toàn cho công nhân làm việc trên công trình theo qui định của nhà nớc.

- Phải trang bị bảo hộ lao động cho công nhân theo đúng qui định.

55

SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

Một phần của tài liệu Thi công nhà khung bê tông toàn khối (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w