Mô phỏng và thảo luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thông chuyển tiếp hai chiều trong môi trường vô tuyến nhận thức luận văn ths kỹ thuật điện tử viễn thông 60 52 02 03 (Trang 40 - 45)

3.6.1. Mô phỏng mạng chuyển tiếp hai chiều chọn lọc

Các mô phỏng trong phần này ta chọn công suất toàn bộ là p = 3, các nút nguồn S 1 , S 2 và các nút chuyển tiếp R i , i = 1, .., N có cùng công suất nhiễu N 0 .

SNR của nút nguồn SN R = p s /N 0 , N 0 /p s = 1/SN R, N 0 /p r = λ/SN R, ψ = 2 × ( N pr 0 + N p 0

s (1 + λ)) = 2 (2λ+1) SN R . Từ (3.4.2)

(LUAN.van.THAC.si).truyen.thong.chuyen.tiep.hai.chieu.trong.moi.truong.vo.tuyen.nhan.thuc.luan.van.ths.ky.thuat.dien.tu.vien.thong.60.52.02.03(LUAN.van.THAC.si).truyen.thong.chuyen.tiep.hai.chieu.trong.moi.truong.vo.tuyen.nhan.thuc.luan.van.ths.ky.thuat.dien.tu.vien.thong.60.52.02.03(LUAN.van.THAC.si).truyen.thong.chuyen.tiep.hai.chieu.trong.moi.truong.vo.tuyen.nhan.thuc.luan.van.ths.ky.thuat.dien.tu.vien.thong.60.52.02.03(LUAN.van.THAC.si).truyen.thong.chuyen.tiep.hai.chieu.trong.moi.truong.vo.tuyen.nhan.thuc.luan.van.ths.ky.thuat.dien.tu.vien.thong.60.52.02.03

SER RS = (2N − 1)!

2(N !)c N (1 + 2λ) N 1

SN R N (3.6.1)

Điều chế theo phương thức BPSK (c = 2).

Với cơ chế chuyển tiếp chọn lọc RS-AF, các mô phỏng tương ứng với p s = p r = 1, với cơ chế AP-AF , giá trị các công suất tương ứng là p s = 1, p 0 r = 1/N với N là số nút chuyển tiếp.

- Mô phỏng SER cho cơ chế O-RS-AF và cơ chế S-RS-AF

Hình 3.6.1: Mô phỏng giá trị SER giữa 2 cơ chế O-RS-AF và cơ chế S-RS-AF (với p s = p r = 1)

- Mô phỏng SER cho cơ chế S-RS-AF và cơ chế AP-AF

Hình 3.6.2: Mô phỏng SER giữa 2 cơ chế S-RS-AF và AP-AF - So sánh kết quả mô phỏng và kết quả phân tích SER của cơ chế RS-AF

Hình 3.6.3: SER mô phỏng so với kết quả phân tích gần đúng biễu diễn dạng công thức

- Mô phỏng SER của cơ chế S-RS-AF khi sử dụng thuật toán cấp phát công suất tối ưu

(LUAN.van.THAC.si).truyen.thong.chuyen.tiep.hai.chieu.trong.moi.truong.vo.tuyen.nhan.thuc.luan.van.ths.ky.thuat.dien.tu.vien.thong.60.52.02.03(LUAN.van.THAC.si).truyen.thong.chuyen.tiep.hai.chieu.trong.moi.truong.vo.tuyen.nhan.thuc.luan.van.ths.ky.thuat.dien.tu.vien.thong.60.52.02.03(LUAN.van.THAC.si).truyen.thong.chuyen.tiep.hai.chieu.trong.moi.truong.vo.tuyen.nhan.thuc.luan.van.ths.ky.thuat.dien.tu.vien.thong.60.52.02.03(LUAN.van.THAC.si).truyen.thong.chuyen.tiep.hai.chieu.trong.moi.truong.vo.tuyen.nhan.thuc.luan.van.ths.ky.thuat.dien.tu.vien.thong.60.52.02.03

Hình 3.6.4: So sánh SER sử dụng cấp phát công suất đồng đều và cấp phát công suất tối ưu

- Mô phỏng SER của cơ chế S-RS-AF theo sự thay đổi của tỉ số λ = p s /p r khi N = 2, N 0 = 0.05, 0.02, 0.01.

Hình 3.6.5: Mô phỏng SER của cơ chế S-RS-AF khi thay đổi tỉ lệ cấp phát công suất với N = 2

Hình 3.6.1 so sánh giữa 2 phương thức lựa chọn nút chuyển tiếp với p s = p r = 1.

Kết quả cho thấy là 2 phương thức trên có kết quả hầu như giống nhau, do đó thay vì lựa chọn phương thức O-RS-AF ta sử dụng phương thức S-RS-AF để có thể công thức hóa SER . Đồng thời cũng cho thấy SER cải thiện nhiều khi số nút chuyển tiếp tăng lên.

Hình 3.6.2 so sánh cơ chế chuyển tiếp chọn lọc S-RS-AF so với cơ chế thông thường AP-AF (tất cả nút chuyển tiếp đều tham gia truyền tín hiệu lại cho 2 nút nguồn). Với cơ chế S-RS-AF , p s = p r = 1; với cơ chế AP-AF , p s = 1, p r = 1/N . Kết quả cho thấy cơ chế S-RS-AF tốt hơn cơ chế AP-AF về tỉ số SER .

Hình 3.6.3 so sánh giữa lý thuyết phân tích về SER so với kết quả mô phỏng của cơ chế S-RS-AF . Kết quả cho thấy khi SNR cao thì kết quả lý thuyết và thực nghiệm là bằng nhau.

Hình 3.6.4 so sánh SER của cơ chế S-RS-AF khi sử dụng công suất cấp phát đồng đều (p s = p r = p/3) và sử dụng công suất cấp phát tối ưu (p s = p/4, p r = p/2).

Kết quả kiểm chứng cho việc sử dụng cấp phát công suất tối ưu là tốt hơn với kiểu cấp phát công suất đồng đều.

Hình 3.6.5 mô phỏng SER thay đổi theo tỉ lệ cấp phát công suất λ = p s /p r với các công suất nhiễu khác nhau. Kết quả chứng tỏ rằng tỉ số λ = 0.5 thì cho SER là tốt nhất, đúng với lý thuyết về cấp phát công suất tối ưu như đã trình bày ở trên.

3.6.2. Thảo luận

Kết quả mô phỏng ở trên trùng với kết quả của tác giả ở tài liệu [6], điều này chứng tỏ ngoài việc chứng minh chi tiết các vấn đề được tác giả nêu, chương này đã thực thi lại một cách đúng đắn các nghiên cứu của tác giả.

Từ kết quả của chương ta có thể rút ra điều kiện để một mạng hoạt động chuyển tiếp hoạt động tối ưu về SER khi sử dụng nhiều nút chuyển tiếp là:

- Sử dụng cơ chế chuyển tiếp chọn lọc, có nghĩa là tại mỗi thời điểm chuyển tiếp, mạng chọn ra nút chuyển tiếp thỏa mãn công thức (3.2.4).

- Sử dụng cấp phát công suất nguồn tối ưu thỏa mãn điều kiện (3.5.4).

(LUAN.van.THAC.si).truyen.thong.chuyen.tiep.hai.chieu.trong.moi.truong.vo.tuyen.nhan.thuc.luan.van.ths.ky.thuat.dien.tu.vien.thong.60.52.02.03(LUAN.van.THAC.si).truyen.thong.chuyen.tiep.hai.chieu.trong.moi.truong.vo.tuyen.nhan.thuc.luan.van.ths.ky.thuat.dien.tu.vien.thong.60.52.02.03(LUAN.van.THAC.si).truyen.thong.chuyen.tiep.hai.chieu.trong.moi.truong.vo.tuyen.nhan.thuc.luan.van.ths.ky.thuat.dien.tu.vien.thong.60.52.02.03(LUAN.van.THAC.si).truyen.thong.chuyen.tiep.hai.chieu.trong.moi.truong.vo.tuyen.nhan.thuc.luan.van.ths.ky.thuat.dien.tu.vien.thong.60.52.02.03

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thông chuyển tiếp hai chiều trong môi trường vô tuyến nhận thức luận văn ths kỹ thuật điện tử viễn thông 60 52 02 03 (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)