4.1. Triển khai hệ thống
`
Peer 2 ` Peer 3
` Peer 4
` Peer 6 Peer 1 `
` Peer 5
Hình 17: Mô hình thử nghiệm
- Thực hiện triển khai hệ thống trên 6 node có cấu hình mạng:
Peer 1: Địa chỉ IP là 169.254.80.1
Peer 2: Địa chỉ IP là 169.254.80.2
Peer 3: Địa chỉ IP là 169.254.80.3
Peer 4: Địa chỉ IP là 169.254.80.4
Peer 5: Địa chỉ IP là 169.254.80.5
Peer 6: Địa chỉ IP là 169.254.80.6
- Tiến hành cung cấp sự kiện lên mạng
Hình 18: Giao diện chức năng cung cấp sự kiện - Thực hiện yêu cầu sự kiện
Hình 19: Giao diện chức năng yêu cầu sự kiện
- Hệ thống hiển thị thông báo đến node đã yêu cầu sự kiện
Hình 20: Giao diện thông báo sự kiện - Thử nghiệm tăng số yêu cầu sự kiện đến hệ thống
Tiến hành thử nghiệm với số yêu cầu đến hệ thống lần lƣợt là: 1 yêu cầu, 2 yêu cầu, 4 yêu cầu, 6 yêu cầu
- Chương trình sẽ lưu lại thời gian tại các thời điểm sau:
Trường hợp 1: Thực hiện yêu cầu sự kiện cho các sự kiện đã được cung cấp trên mạng
- Thời điểm t1.1: thời điểm node đầu tiên bắt đầu gửi yêu cầu sự kiện.
- Thời điểm t1.2: một máy trong Chord nhận đƣợc yêu cầu sự kiện và đồng thời máy tính này sẽ gửi truy vấn tìm kiếm ngay lúc này.
- Thời điểm t1.3: Thời điểm máy tính trong mạng Chord nhận đƣợc sự kiện yêu cầu và gửi ngay kết quả cho node yêu cầu sự kiện.
- Thời điểm t1.4: Thời điểm node yêu cầu sự kiện nhận đƣợc thông báo - Từ các mốc thời gian trên có thể tính đƣợc:
- Thời gian gửi yêu cầu sự kiện=t1.2-t1.1
- Thời gian tìm kiếm sự kiện trên mạng Chord=t1.3-t1.2 - Thời gian gửi thông báo đến node yêu cầu sự kiện=t1.4-t1.3 Trường hợp 2: Cung cấp sự kiện cho yêu cầu có sẵn trên mạng
- Thời điểm t2.2: thời điểm các node phụ trách khóa nhận đƣợc sự kiện cung cấp
- Thời điểm t2.3 : Thời điểm tìm được yêu cầu tương ứng với sự kiện - Thời điểm t2.4 : Thời điểm node gửi yêu cầu sự kiện nhận đƣợc thông báo - Từ các mốc thời gian trên có thể tính đƣợc:
- Thời gian cung cấp sự kiện = t2.2-t2.1
- Thời gian tìm kiếm sự kiện trên mạng Chord = t2.3-t2.2 - Thời gian gửi thông báo đến node yêu cầu sự kiện = t2.4-t2.3 4.1. Kết quả thử nghiệm
Thực hiện 4 thử nghiệm độc lập, với số yêu cầu sự kiện (số node) lần lƣợt là:
- Thử nghiệm thứ 1: 1 yêu cầu - Thử nghiệm thứ 2: 2 yêu cầu - Thử nghiệm thứ 3: 4 yêu cầu - Thử nghiệm thứ 4: 6 yêu cầu.
Thời gian tại mỗi thời điểm sẽ thay đổi tương ứng như mô tả trong bảng dưới đây:
Trường hợp 1: Thực hiện yêu cầu sự kiện cho các sự kiện đã được cung cấp trên mạng
Thời gian(s) Số sự kiện 1 yêu cầu 2 yêu cầu 4 yêu cầu 6 yêu cầu Thời gian gửi yêu cầu sự kiện
trung bình 0.13 0.16 0.20 0.25
Thời gian tìm kiếm sự kiện trên
mạng Chord trung bình 0.23 0.26 0.30 0.33
Thời gian gửi thông báo đến node yêu cầu sự kiện trung bình
0.16 0.19 0.24 0.28
Bảng 21: Kết quả thử nghiệm yêu cầu sự kiện cho các sự kiện đã được cung cấp
- Biểu đồ minh họa
Hình 22: Đồ thị kết quả thử nghiệm yêu cầu sự kiện cho các sự kiện đã được cung cấp
Trường hợp 2: Cung cấp sự kiện cho yêu cầu có sẵn trên mạng
Thời gian (s) Số sự kiện cung cấp 1 sự kiện 2 sự kiện 4 sự kiện 6 sự kiện Thời gian cung cấp sự kiện trung
bình 0.15 0.17 0.21 0.26
Thời gian tìm kiếm sự kiện trên
mạng Chord trung bình 0.25 0.29 0.31 0.35
Thời gian gửi thông báo đến node
yêu cầu sự kiện trung bình 0.18 0.19 0.25 0.29
Bảng 23: Kết quả thử nghiệm cung cấp sự kiện cho yêu cầu có sẵn trên mạng
- Biểu đồ minh hoạ
Hình 24: Đồ thị kết quả thử nghiệm cung cấp sự kiện cho yêu cầu có sẵn trên mạng 4.2. Nhận xét và đánh giá hệ thống
Qua bảng số liệu ta thấy khi số lƣợng các yêu cầu càng tăng thì thời gian thực hiện của hệ thống cũng tăng theo, tức là khi số lƣợng yêu cầu tăng thì hệ thống sẽ bị chậm. Tuy nhiên hệ thống hoàn toàn có thể triển khai đƣợc vì khi tăng thêm 2 yêu cầu thì thời gian thực hiện của hệ thống cũng chỉ tăng lên gần 0.05s