VII. Thiết lập một cuộc gọi trong tổng đài SPC
b. Lượng tử hoá không đều
Để khắc phục nhược điểm của lượng tử hoá đều người ta sử dụng lượng tử hoá không đều.
Chia bước lượng tử hoá tỷ lệ với tín hiệu ∆x = Kx(t) ≠ const Trong đó: K là hệ số
K(t) là tín hiệu
Để thực hiện lượng tử không đều. Ta tìm hàm y = f(x) đề với: x là lượng tử không đều.
∆x = Kx (t)
Thì với y là lượng tử đều ∆y =
Tiến hành lượng tử đều với y thay cho lượng tử không đều với x. Lập tỷ số = = ⇒ dy = Tích phân 2 vế: ⇒ y = (lnx + C0) (1) Ký hiệu : = (C1: hằng số) Chọn C1 = C0 = 1 + lnA (A: hằng số)
Thay vào biểu thức (1) ta được y = (lnx + 1 +lnA)
y =
y = Nếu 0 < x ≤ 1/4 Nếu 1/A < x ≤ 1
Nếu x nhỏ, y là hàm bậc nhất của x đồ thị là đường thẳng tuyến tính. Nếu x lớn, y là hàm bậc 2 của x (hàm ln) phi tuyến đồ thị là đường cong. Xây dựng đồ thị của hàm y.
Trên trục y được chia thành 8 đoạn đều nhau đánh số từ 0 ÷ 7. Để biểu diễn được 8 đoạn dùng 3 bit nhị phân. Mỗi 1 đoạn lại chia thành 16 mức đều nhau dùng 4 bít nhị phân để biểu diễn được 16 mức cho đoạn.
Hình: Lượng tử hoá không đều
Dùng lượng của tín hiệu có 128 mức. Đánh số O∆÷ 127∆ Mã hoá 128 ∆ cần 7 bít
Vùng âm cũng có số mức là 128 nhưng chỉ khác dầu.
Hai đoạn trong cùng là đoạn 0 và đoạn 1 là nhỏ nhất và bằng nhau. Các đoạn còn lại đoạn sau bằng 2 lần đoạn trước.
A 0000 1001 2010 3011 4100 5101 6110 7111 1/128 1/64 1/32 1/16 1/4 1/2 1 B C D E F G 1/8
Từ các đoạn trên y và k tìm được các điểm ABCDEFGH. Nếu các điểm lại được đoạn OAB là đoạn thẳng vì x nhỏ, là hàm bậc nhất của x nên đồ thị là đường thẳng tuyến tính. Các đoạn còn lại là đường cong logarit và y là hàm loga của x. Nhưng được thay gần đúng bằng các đoạn thẳng. Độ dốc của các đoạn thẳng giảm dần.
Kết luận:
Nếu tín hiệu đưa vào là x. Tín hiệu ra là y thì ở vùng x nhỏ OA tín hiệu được khuyếch đại nhiều, và trung bình không được khuyếch đại. Vùng x lớn thì tín hiệu bị suy giảm. Kết quả làm cho giải rộng của tín hiệu x thu nhỏ ở 2 phía . Vậy hàm y gọi là hàm nén giải rộng.