Kết quả quá trình khử khoáng và tái khoáng hóa của fluor vào men răng

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu sử dụng véc ni fluor trong dự phòng và điều trị sâu răng (Trang 113 - 122)

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Kết quả quá trình khử khoáng và tái khoáng hóa của fluor vào men răng

3.3.1 Giá trị Diagnodent trên mẫu nghiên cứu

Bảng 3.40. Chỉ số Diagnodent của nhóm răng nghiên cứu trước và sau khử khoáng.

Thời điểm n Giá trị đo Diagodent

Trước khử khoáng 60 9,6 ± 2,3

Sau khử khoáng 60 18,2 ± 1,3

Nhận xét:

Trước khử khoáng, tất cả các răng của nhóm nghiên cứu có chỉ số Digagnodent nằm trong giới hạn bình thường 9,6 ± 2,3 (<13, răng không bị sâu).

Sau chu trình khử khoáng, các răng có chỉ số Diagnodent 18,2 ± 1,3 nằm trong giới hạn sâu mức D1 (chỉ số Diagnodent trong khoảng 14-21), tương đương với ICDAS mã số 1 trên lâm sàng.

Bảng 3.41. Chỉ số Diagnodent của 2 nhóm A (can thiệp bằng véc-ni fluor Enamelast 5%) và B (nhóm chứng chỉ sử dụng kem chải răng) trước khử khoáng:

Nhóm Số lƣợng Trung Bình SD Min Max p A

(nhóm can thiệp) 30 9,87 2,45 7 14

0,467 B

(nhóm chứng) 30 9,40 2,18 7 14

Nhận xét:

Trong 2 nhóm nghiên cứu thì chỉ số Dignodent của 2 nhóm A là , của nhóm B là.

Sự chênh lệch về chỉ số Diagnodent của nhóm A và nhóm B trước khử khoáng không có ý nghĩa thống kê với p=0,467 ( kiểm định t- test).

Bảng 3.42. Chỉ số Diagnodent của 2 nhóm A và B sau khử khoáng : Nhóm Số lƣợng Trung Bình SD Min Max p

A

(nhóm can thiệp)

30 18.20 1,30 16 20

0,839 B

(nhóm chứng)

30 18.27 1,23 16 20

Nhận xét:

Trong 2 nhóm nghiên cứu thì chỉ số Dignodent của 2 nhóm A là , của nhóm B là.

Sự chênh lệch về chỉ số Diagnodent của nhóm A và nhóm B sau khử khoáng không có ý nghĩa thống kê với p=0,839 ( kiểm định t- test).

Bảng 3.43. Chỉ số Diagnodent của 2 nhóm A và B sau tái khoáng:

Chỉ số Diagnodent A

(nhóm can thiệp)

B

(nhóm chứng) p

Sau khử khoáng 18,20 18,27 0,839

Sau tái khoáng 11,70 16,83 <0,001

p <0,001 <0,001

Nhận xét:

- Với nhóm A sau khử khoáng là 18.20, và sau điều trị là 11,7 ± 1,1. có ý nghĩa thống kê với p=0,001.

- Với nhóm B sau khử khoáng là 18.27, và sau điều trị là 16,8 ± 1,0. Không có ý nghĩa thống kê với p=0,1

- Trong 2 nhóm nghiên cứu thì chỉ số Dignodent của 2 nhóm A là , của nhóm B là.

Sự chênh lệch về chỉ số Diagnodent của nhóm A (nhóm can thiệp) và nhóm B (nhóm chứng) sau khử khoáng có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 ( kiểm định t- test).

3.3.2 Một số hình ảnh vi điển tử vùng thân răng bình thường và sau khử khoáng.

Các hình ảnh quan sát trên kính hiển vi điện tử quét

Hình 3.1. Bề mặt men bình thường

Hình 3.2. Hình ảnh cắt dọc Bề mặt men bình thường

Hình 3.3. Bề mặt men sau khử khoáng (B)

Hình 3.4. Ranh giới giữa vùng men bình thường (A) và vùng men mất khoáng (B)

B

A B

Hỡnh 3.5. Trụ men bỡnh thường, kớch thước từ 4-6 àm

Hình 3.6. Trụ men sau khử khoáng

Hình 3.7. Bề mặt men mất khoáng (B) Tinh thể men ngoại vi bị tan tạo thành khe xung quanh các tinh thể men ở trung tâm (nhóm ICDAS 1)

Nhận xét: Hình ảnh bề mặt men bình thường nhẵn, không gồ ghề, không thấy rõ các bề mặt các trụ men cũng như ranh giới giữa các trụ men. Sự sắp xếp các trụ men rất sát nhau. Giữa các trụ men là các khoảng gian trụ. Trong thân trụ men có các tinh thể men và chất hữu cơ. Sau khi ngâm trong dung dịch khử khoáng bề mặt men trở nên gồ ghề hơn, không còn bằng phẳng. Các tinh thể men răng bị hòa tan trong môi trường axit để lại các khe hốc trên bề mặt, các tinh thể vị trí ngoại biên có xu hướng dễ bị hòa tan hơn các tinh thể ở trung tâm.

3.3.3. Một số hình ảnh vi điển tử vùng men răng sau tái khoáng.

Nhóm A (tái khoáng bằng Enamelast 22,6 mg florua)

Hình 3.8. Bề mặt men bị mất khoáng trước điều trị nhóm A (nhóm điều trị) thấy các tinh thể men bị hòa tan để lộ khe hở trên bề mặt men ở độ phóng đại ×1500

Hình 3.9. Bề mặt men răng sau khi được tái khoáng bằng Enamelast 22,6 mg florua, không còn thấy or các khe hở trên bề mặt men ở độ phóng đại x1000

Hình 3.10. Bề mặt men răng sau khi được tái khoáng bằng Enamelast 22,6 mg florua, không còn thấy rõ các khe hở trên bề mặt men ở độ phóng đại ×1000, Hình ảnh cắt dọc qua vùng tái khoáng cho thấy các trụ men đã được tái khoáng hóa hoàn toàn.

Hình 3.11. Bề mặt men răng sau khi được tái khoáng bằng Enamelast 22,6 mg florua, không còn thấy or các khe hở trên bề mặt men ở độ phóng đại ×1500 Nhận xét: Sau khi sử dụng tái khoáng bằng véc ni fluor, bề mặt răng mịn đồng nhất, không còn thấy rõ các khe hở trên bề mặt men. Hình ảnh cắt dọc cho thấy các trụ men đã tái khoáng hóa hoàn toàn.

Nhóm B: nhóm tái khoáng bằng Kem đánh răng Colgate Kids

Hình 3.12. Bề mặt men răng sau khi được tái khoáng bằng chải kem Colgate Kids, ở độ phóng đại x1000

Hình 3.13. Bề mặt men răng sau khi được tái khoáng bằng kem đánh răng Colgate Kids ở độ phóng đại ×2000.

Nhận xét: Sau chải kem đánh răng Colgate Kids, nhiều tinh thể men chưa được tái khoáng hóa, để lộ khe hở trên bề mặt men, nhiều trụ men bị phá hủy chưa được tái khoáng.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu sử dụng véc ni fluor trong dự phòng và điều trị sâu răng (Trang 113 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)