Những số liệu đã thu thập đƣợc của cơ quan thực tập, tổng hợp lại và tiến hành so sánh giữa các năm. Phương pháp này cho thấy rõ sự thay đổi về khả năng và tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thay đổi qua các kỳ báo cáo.
2.2.2. Phương pháp quy nạp:
Tổng hợp các yếu tố tác động đến môi trường hoạt động của doanh nghiệp, thông qua đây, tiến hành cho điểm số đánh giá mức độ quan trọng rồi đi đến kết luận về các con số đó. Với phương pháp nghiên cứu này, sau khi đã xác định mục tiêu nghiên cứu, tác giả lựa chọn thang đo Likert. Thang đo Likert là một dạng thang đo lường về mức độ cao thấp với các mục được đề nghị, được trình bày dưới dạng một bảng. Trong bảng thường bao gồm 2 phần: Phần nêu nội dung, và phần nêu những đánh giá theo từng nội dung đó; với thang đo này người trả lời phải biểu thị một lựa chọn theo những đề nghị đƣợc trình bày sẵn trong bảng.
2.2.3. Phương pháp phân tích – suy diễn
Chủ yếu dùng trong quá trình phỏng vấn chuyên sâu với các nhân viên và chủ doanh nghiệp.
2.2.4. Phương pháp thống kê bằng bảng, biểu
Thống kê tìm ra xu hướng hay đặc điểm chung của các yếu tố phân tích
2.2.5. Phỏng vấn chuyên gia:
Chủ yếu là xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lƣợc, xác định hoạt động kinh doanh chiến lƣợc. Đối tƣợng phỏng vấn cũng là những nhân viên và chủ doanh nghiệp. Xây dựng bảng hỏi cho các nhóm đối tƣợng:
nhân viên của tổ chức, người chuyên trách thực hiện , nhà quản lý cấp cao.
2.2.6. Phương pháp SWOT
Tìm ra điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp, cơ hội và nguy cơ bên ngoài doanh nghiệp. Đây là phương pháp then chốt trong xây dựng chiến lƣợc của doanh nghiệp. Tùy từng lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ sử dụng một hoặc nhiều ma trận SWOT để tiến hành phân tích và lựa chọn giải pháp. Mô hình SWOT đƣa ra 4 nhóm chiến lƣợc cơ bản:
- S_O: Các chiến lƣợc này dựa trên điểm mạnh của doanh nghiệp để khai thác các cơ hội bên ngoài.
- S_T: Các chiến lƣợc này dựa trên điểm mạnh của doanh nghiệp để ngăn chặn hoặc hạn chế nguy cơ từ bên ngoài.
- W_O: Các chiến lƣợc này giảm điểm yếu bên trong nội bộ để tận dụng các cơ hội từ bên ngoài
- W_T: Các chiến lƣợc này giảm điểm yêu bên trong nội bộ để ngặn chặn hoặc hạn chế các nguy cơ bên ngoài.
Các chiến lƣợc gia không bao giờ xem xét tất cả các chiến lƣợc khả thi có lợi cho doanh nghiệp vì có vô số các biện pháp khả thi để thực hiện các biện pháp này. Do đó chỉ một nhóm chiến lƣợc hâp dẫn nhất đƣợc lựa chọn phát triển.
Bảng 2.2. Mẫu ma trận SWOT
O- Các cơ hội T- Các nguy cơ S- Các điểm mạnh Các chiến lƣợc kết hợp
S/O: Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội
Các chiến lƣợc kết hợp S/T: Vƣợt qua những bất trắc bằng tận dụng các điểm mạnh
W- Các điểm yếu Các chiến lƣợc kết hợp W/O:Hạn chế các điểm yếu để lợi dụng các cơ hội
Các chiến lƣợc kết hợp W/T: Tối thiểu hóa những điểm yếu và tránh khỏi các mối đe dọa 2.2.7. Ma trận IE
Tổng hợp điểm quan trọng của 2 ma trận IFE và EFE để xác định DN ở vị trí nào trên trục tọa độ XY. Từ đó, DN sẽ có các chiến lƣợc nên
sử dụng tương ứng ở vị trí đó.
- Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài – External Factor Evaluation(EFE): Cho phép các nhà xây dựng chiến lƣợc tóm tắt và đánh giá các thông tin kinh tế, văn hóa xã hội, địa lý, chính trị pháp luật, công nghệ và cạnh tranh. Có 5 bước trong việc phát triển một ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
+ Liệt kê các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp.
+ Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng ) đến 1,0 ( rất quan trọng), tổng số các mức phân loai đƣợc ấn định cho các nhân tố này phải bằng 1.
+ Phân loại các yếu tố cho điểm từ 1( ảnh hưởng it nhất) đến 4 ( ảnh hưởng nhiều nhât).
+ Nhân các mức quan trọng của mỗi yếu tố với điểm phân loại tương ứng nhằm xác định tổng số điểm cho mỗi tổ chức.
+ Cộng số điểm quan trọng của các yếu tố. Số điểm trung bình thường là 2,5.
Tổng số điểm quan trọng nhỏ hơn 2,5 cho thấy khả năng phản ứng yếu đuối với môi trường và lớn hơn 2,5 cho thấy khả năng phản ứng tốt với môi trường.
Bảng 2.3. Mẫu ma trận EFE Các yếu tố bên ngoài Mức độ quan
trọng
Phân loại Số iểm quan trọng
- Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong – Internal Factor Evaluation(IFE): Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE cho phép đánh giá các mặt mạnh, yếu quan trọng của các bộ phận chức năng của
công ty. Cách triển khai cũng tương tự như ma trận EFE.
2.2.8. Phương pháp phân tích tài chính
Dựa vào các báo cáo tài chính của DN để tính toán các tỷ số tài chính. Từ đó rút ra nhận xét về hiệu quả hoạt động và sức mạnh tài chính của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN HOÀ