Các phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc tại xí nghiệp chế biến lâm sản hòa nhơn (Trang 57 - 60)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1.3. Các phương pháp nghiên cứu

Khái niệm: Là phương pháp dùng một hệ thống câu hỏi miệng để người đƣợc phỏng vấn trả lời bằng miệng nhằm thu đƣợc những thông tin nói lên nhận thức hoặc thái độ của cá nhân họ đối với một vấn đề cần nghiên cứu.

b. Phương pháp điều tra chọn mẫu

Khái niệm: Điều tra chọn mẫu là loại điều tra không toàn bộ. Từ tổng thể hiện tƣợng cần nghiên cứu, chọn ra một số đơn vị mang tính chất đại biểu cho tổng thể để điều tra. Kết quả điều tra đƣợc dùng suy rộng cho tổng thể, các đơn vị đƣợc điều tra phải chọn theo các phương pháp khoa học. để đảm bảo tính chất đại biểu cho tổng thể.

Phần bôi vàng này bỏ đi, không copy lung tung và không liên quan đến đề

Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam), Not Highlight

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Right: 0", Tab stops: Not at 0.44" + 6.1"

tài.

Các bước điều tra:

+ Xây dựng kế hoạch điều tra: Mục đích, đối tƣợng, địa bàn, nhân lực, kinh phí,…

+ Xây dựng các mẫu phiếu điều tra với các thông số, các tiêu chí cần làm sáng tỏ.

+ Chọn mẫu điều tra đại diện cho số đông, chú ý đến tất cả những đặc trƣng của đối tượng, cũng cần lưu ý đến: chi phí điều tra; thời gian có thể rút ngắn; nhân lực.

Cách chọn mẫu:

Chọn ngẫu nhiên (xác suất) : Lấy mẫu bất kỳ theo hệ thống, từng lớp, từng nhóm, hay theo từng giai đoạn thời gian.

Chọn mẫu có chủ định: chọn theo chỉ tiêu cụ thể phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Chú ý về kích thước mẫu sao cho phù hợp với công tác điều tra và phạm vi của đề tài.

Phương pháp Anket:Là phương pháp dùng một hệ thống các tiêu thức đánh giá hay các bảng hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn thông qua phiếu khảo sát để điều tra.

Khi sử dụng phương pháp Anket, người nghiên cứu cần lưu ý:Thiết kế bảng hỏi khoa học, rõ ràng. Mỗi câu hỏi phải có mục đích cụ thể. Hệ thống câu hỏi phải bao hàm cả chiến thuật kiểm tra lẫn nhau, các câu hỏi hỗ trợ nhau để tìm ra ý kiến xác đáng nhất. Xếp đặt các câu hỏi trong bảng hỏi cần đi từ cái chung đến cái riêng, từ đơn giản đến phức tạp. Số lương câu hỏi khoảng (10 - 15 ) câu. Có cả câu đóng và mở. Tối thiểu 30 phiếu. Cần rà soát lại các câu hỏi để chính xác hóa chúng trước khi phát hành.

Trong nghiên cứu người ta còn dùng điều tra bằng trắc nghiệm (Test). Đó là bộ câu hỏi thường khó nhưng ngắn gọn, đã chuẩn hóa với các phương án trả lời.

Nghiệm thể phải lựa câu trả lời thông minh nhất.

c. Phương pháp phân tích tổng hợp:

Giúp cho việc nắm bắt vấn đề một cách khái quát, nhanh chóng. Tuy nhiên,

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Right: 0", Tab stops: Not at 0.44" + 6.1"

để hiểu bản chất vấn đề cần phải đi sâu phân tích chi tiết. Vì vậy, khi phân tích tổng hợp chúng ta không chỉ cần cái nhìn tổng thể mà cần phải nắm bắt vấn đề một cách chi tiết, cụ thể. Thông qua việc phân tích số liệu, thống kê tác giả có thể đƣa ra những kết luận tổng hợp hơn, giải pháp mang tính tổng thể hơn.

d. Phương pháp thu thập dữ liệu

Sau khi xác định vấn đề và loại hình nghiên cứu, bước tiếp theo trong tiến trình nghiên cứu là xác định dữ liệu nào cần thu thập và thu thập các dữ liệu đó bằng phương pháp nào. Dữ liệu có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau,sau đây là các nguồn dữ liệu chính:

Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu được sưu tập sẵn, đã công bố nên dễ thu thập, ít tốn thời gian, tiền bạc trong quá trình thu nhập.

Dữ liệu sơ cấp: Các dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ đối tƣợng nghiên cứu, nó còn gọi là dữ liệu gốc, chưa được xử lý, Vì vậy dữ liệu sơ cấp giúp người nghiên cứu đi sâu vào đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu động cơ làm việc của người lao động. Dữ liệu sơ cấp thu thập trực tiếp nên độ chính xác khá cao, đảm bảo tính cấp nhập nhƣng lại mất thời gian, và tốn kém chi phí để thu nhập, dữ liệu sơ cấp có thể lấy thông qua điều tra, phỏng vấn, lấy phiếu khảo sát trực tiếp từ đối tƣợng nghiên cứu. Các dữ liệu này đƣợc thu thập thông qua hình thức điều tra chọn mẫu. Trong hầu hết các nghiên cứu, dữ liệu được sử dụng thường bao gồm dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp.

e. Phương pháp xử lý dữ liệu

Sau khi thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, Phương pháp định tính kết hợp với định lƣợng, phân tích, xử lý số liệu chủ yếu trên phần mềm Excel.

f. Các Phương pháp khác. Là cái gì? Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Right: 0", Tab stops: Not at 0.44" + 6.1"

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc tại xí nghiệp chế biến lâm sản hòa nhơn (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)