BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TÌNH HUỐNG VÀ KĨ THUẬT TẠO TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC (Trang 34 - 47)

Bài tập tình huống có khả năng thức tỉnh một “phản ứng cảnh giác”. Phản ứng làm phát sinh nhu cầu phân tích những khía cạnh có liên quan đến mô hình để có định hướng thực hiện đáp ứng được yêu cầu.

Các thành tố tham gia bài tập tình huống

THẦY TRÒ

- Có kiến thức sâu và rộng, có lương tâm nghề nghiệp

- Sự tập trung, sự sẵn sàng làm việc

- Xác định được bản chất và trọng tâm vấn đề

- Chuẩn bị tốt các điều kiện dạy học cụ thể

- Có nhu cầu học tập

- Tập trung sự chú ý, có hứng thú học tập

- Có trình độ, năng lực tiếp thu bài học

- Có điều kiện, môi trường, không khí đạo đức chung tốt

QUI TRÌNH XÂY DỰNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Bước 1. Đặt vấn đề:

a. Tạo bài tập tình huống;

QUI TRÌNH XÂY DỰNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Bước 1. Đặt vấn đề:

b. Phát hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh;

QUI TRÌNH XÂY DỰNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Bước 1. Đặt vấn đề:

c. Phát biểu vấn đề cần giải quyết.

QUI TRÌNH XÂY DỰNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Bước 2. Giải quyết vấn đề:

a. Đề xuất các giả thuyết;

b. Lập kế hoạch giải quyết vấn đề;

c. Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.

QUI TRÌNH XÂY DỰNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Bước 3. Kết luận

a. Thảo luận kết quả (khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu) và đánh giá;

b. Phát biểu kết luận;

c. Đề xuất vấn đề mới.

Đảm bảo tính khoa học, hợp trình độ Đảm bảo tính sư phạm

Đảm bảo tính thực tiễn Đảm bảo yếu tố kỹ thuật

YÊU CẦU CỦA BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

PHÂN BIỆT TÌNH HUỐNG VÀ BTTH

Bước 1. Xác định mục tiêu Bước 2. Xác định nội dung Bước 3. Thu thập dữ liệu

Bước 4. Hình thức mô tả tình huống Bước 5. Thiết kế tình huống

Bước 6. Tham khảo ý kiến

Bước 7. Chỉnh sửa và hoàn thiện

Bước 1. Đặt vấn đề:

- Tạo bài tập tình huống;

- Phát hiện và nhận dạng vấn đề - Phát biểu vấn đề

Bước 2. Giải quyết vấn đề:

-Đề xuất các giả thuyết;

-Lập kế hoạch giải quyết vấn đề;

-Thực hiện kế hoạch GQVĐ Bước 3. Kết luận

- Thảo luận kết quả và đánh giá;

- Phát biểu kết luận;

- Đề xuất vấn đề mới.

Ví dụ: Những ngày trời nóng gà thường đẻ trứng vỏ mỏng, dễ vỡ. Hãy đề xuất phương án khắc phục

Bước 1. Đặt vấn đề:

- Vỏ trứng bị mỏng vào mùa hè

- Làm thế bào để khắc phục vỏ trứng mỏng

Bước 1. Đặt vấn đề:

- Tạo bài tập tình huống;

- Phát hiện và nhận dạng vấn đề - Phát biểu vấn đề

Bước 2. Giải quyết vấn đề:

-Đề xuất các giả thuyết;

-Lập kế hoạch -Thực hiện KH

Bước 2. Giải quyết vấn đề:

Đề xuất giả thuyết

- Nếu lắp quạt cho chuồng nuôi sẽ làm giảm thân nhiệt của gà, nên giảm mất CO2 giúp vỏ trứng dày thêm

- Nếu cho gà ăn thêm Ca vào mùa hè thì sẽ làm cho vỏ trứng dày lên

Lập kế hoạch:

Nhận biết tình huống: Kiểm tra khẳng định vỏ trứng bị mỏng Tìm hiểu thông tin:

+ Nguyên nhân về thời tiết quá nóng

+ Tìm hiểu cấu trúc vỏ trứng, thức ăn của gà

+ Trộn Ca vào thức ăn, cho ăn thức ăn giàu Ca,…

Lựa chọn ý tưởng tốt nhất + Lắp quạt cho chuồng nuôi Thiết kế và kiểm tra ý tưởng + Mô hình chuồng nuôi có quạt + Kiểm tra tần số thở của gà Đánh giá kết quả

+ Kiểm tra độ dày của vỏ trứng Thực hiện KH

+ GV định hướng theo KH + HS Hoạt động thực hiện KH

Bước 3. Kết luận

- Thảo luận kết quả và đánh giá;

- Phát biểu kết luận;

- Đề xuất vấn đề mới.

Bước 3. Kết luận

- Thảo luận kết quả và đánh giá về sự dày lên của vỏ trứng sau khi lắp quạt cho chuồng nuôi gà

- KL; Nên lắp quạt cho chuồng nuôi gà

- Đề xuất vấn đề về số lượng quạt và hướng gió cho chuồng gà

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC

Mô hình thiết kế một tình huống Waterman, M. & Stanley

Bước 2: Chuẩn bị tình huống

Bước 3: Kiểm tra, chỉnh sửa

a. Lấy ý tưởng

b. Viết tình huống Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và

cân nhắc các yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TÌNH HUỐNG VÀ KĨ THUẬT TẠO TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC (Trang 34 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)