Quá trình phân lập các chất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học cặn chiết nhexane quả cây Trâu cổ (Ficus pumila L.) (Trang 40 - 47)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2 Quá trình phân lập các chất từ dịch chiết n-hexane cây Trâu cổ

3.2.2 Quá trình phân lập các chất

Chọn cột 10 rửa sạch, tráng cột bằng acetone, sấy khô, lót dưới đáy một lượng bông nhỏ. Chuẩn bị cột silica gel theo phương pháp nhồi cột ướt:

Sau đó cân 320 gam silica gel, ngâm trương nở ngập trong n-hexane khoảng 30 phút, trong quá trình ngâm dùng đũa thủy tinh khuấy liên tục để bọt khí bay hết đi.

Tráng qua cột một lớp axetone để dựng cột, sau khi cột khô thì nhồi bông vào cột.

Rót từ từ hỗn hợp silica gel đã trương nở vào cột, vừa rót vừa vỗ nhẹ cột để bay hết bọt khí, để cột ổn định trong thời gian 3h.

Hình 3.13 : Cột tổng silica gel trước khi đưa chất lên Giai đoạn 2: Đưa chất lên cột

Lấy 137,13 gam cặn chiết n-Hexane (kí hiệu FPFH) được hòa tan với CH2Cl2 vừa đủ cho tan hết, rồi đem trộn với 136g gam silica gel, làm bay hơi hết dung môi trên máy cất quay chân không đến khi thu được hỗn hợp bột tơi màu xanh đen

Cho từ từ silica gel đã đính cặn vào cột, vừa cho vừa gõ nhẹ để phần silica gel phân bố đều vào cột. Đặt một lớp bông lên trên cùng trướ khi bắt đầu chạy cột để chất không bị xáo trộn khi rót dung môi.

Hình 3.14 : Cột tổng silica gel cặn n-Hexane Giai đoạn 3: Chạy cột tổng

Tiến hành chạy hệ dung môi EtOAc/n-Hexane. Sử dụng bình nón để hứng dung dịch rửa giải (80-100mL).

Tiến hành triển khai sắc kí lớp mỏng, gộp các bình có vệt chất giống hoặc tương đương nhau trên bản mỏng. Khi các vệt chất trên bản mỏng mờ dần, ta dội cọt bằng dung môi EtOAc. Sau khi chạy cột tổng ta thu được 5 phân đoạn, kí hiệu từ F1-F5:

Bảng 3.2 : Kết quả các phân đoạn thu được từ cột tổng n-Hexane

ST

T Bình gộp Dung môi rửa giải

Phâ n đoạ

n

Khối lượn

g (gam

)

1 1÷14 1400 mL EtOAc /n-Hexane 2% F1 69,76

ST

T Bình gộp Dung môi rửa giải

Phâ n đoạ

n

Khối lượn

g (gam

)

2 15÷54

2600 mL EtOAc /n-Hexane 2%

1000 mL EtOAc/n-Hexane 5%

200 mL EtOAc/n-Hexane 10%

F2 28,39

3 55÷73 1800 mL EtOAc/n-Hexane 10% F3 10,57

4 74÷100 2000 mL EtOAc/n-Hexane 20%

1200 mL EtOAc/n-Hexane 50% F4 19,39

5 101÷108 900 mL EtOAc/n-Hexane 50% F5 5,32

Khảo sát lại TLC của các phân đoạn với một số hệ dung môi khác cho kết quả như sau:

(I) (II)

Hình 3.15: Hình ảnh TLC các phân đoạn F1÷F5 Giai đoạn 4: Phân lập các chất từ phân đoạn nhỏ F2 (28,39g)

Bước 1: Chuẩn bị cột

Sử dụng cột có đường kính 5cm; chiều dài 50 cm được rửa sạch, tráng cột bằng acetone, sấy khô, nhồi dưới đáy cột một ít bông. Chuẩn bị cột silica gel theo phương pháp nhồi cột ướt:

Trong thời giam chờ cột khô cân khảng 300 gam silica gel, ngâm trương nở ngập trong dung môi n-hexane khoảng 30 phút, vừa ngâm silica gel vừa dùng đũa thủy tinh khuấy liên tục để đuổi hết bọt khí. Sau đó rót từ từ hỗn hợp silica gel đã trương nở vào cột, vừa rót hỗn hợp lên cột vừa vỗ nhẹ cột để bọt khí bay đi hết, để cột ổn định trong khoảng thời gian 2h.

Hình 3.16 : Cột chạy silica gel Bước 2: Đưa chất lên cột

Lấy 28,39g cặn gam cặn chiết n-Hexane (kí hiệu F2) hòa tan với CH2Cl2

vừa đủ cho tan hết, rồi đem hỗn hợp trộn với 32g silica gel. Làm bay hết dung môi đên khi thu được hỗn hợp bột tơi có màu xanh nhạt.

Hình 3.17 : Chất tẩm silica gel đã tơi

Vừa hỗn hợp trên lên cột vừa gõ nhẹ để phần silica gel phân bố đều vào cột.

Hình 3.18 : Cột phân đoạn F2 Bước 3: Chạy cột

Sử dụng hệ dung môi EA/n-Hexane cho cột phân đoạn F2.

Cho một lớp bông mỏng lên trên mặt chất tránh khi cho dung môi lên làm xáo trộn bề mặt chất sẽ làm cho chất đi xuống không đều.

Các bình tam giác có dung tích 80-100 mL được sử dụng để hứng dung dịch rửa giải. Sau khi hứng tiến hành sắc kí lớp mỏng và gộp các vệt tương tự nhau. Sau đó dội cột bằng dung môi MeOH để chất xuống hết. Kết quả thu được 7 phân đoạn như sau:

Bảng 3.3 : Kết quả các phân đoạn thu được từ phân đoạn F2

ST

T Bình gộp Dung môi rửa giải

Phâ n đoạ

n

Khố i lượ

ng (ga

m)

1 1÷38

1400 mL EtOAc /n-Hexane 0%

1000 mL EtOAc /n-Hexane 0,5%

1000 mL EtOAc /n-Hexane 1%

600mL EtOAc /n-Hexane 1,5%

F2.1 0,82

2 39÷64 400mL EtOAc /n-Hexane 1,5%

2300 mL EtOAc/n-Hexane 2% F2.2 3,64

3 65÷70 1800 mL EtOAc/n-Hexane 2% F2.3 1.36

4 71÷78 800 mL EtOAc/n-Hexane 2% F2.4 1,06

5 79÷106 2800 mL EtOAc/n-Hexane 2% F2.5 3.7

6 107÷136 2700 mL EtOAc/n-Hexane 2% F2.6 3,31

7 137÷148 400 mL EtOAc/n-Hexane 2%

750 mL MeOH F2.7 15,9

1 Bước 4: Phân lập chất từ phân đoạn nhỏ:

Sau khi hoàn thành chạy cột phân đoạn F2, tiến hành xử lí phân đoạn F2.2 (lọ 40). Thu được kết tủa hình kim, trắng, tan trong CH2Cl2 và không xuất hiện màu khi soi UV. Sau khi kết tinh trong hệ dung môi CH2Cl2/n- Hexane 50:50 thu được 20mg chất FPFHC1.

Chất FPFHC1 từ cặn dịch chiết n-Hexane quả cây Trâu cổ được phân lập qua các quá trình sau:

CC,silicaget,EtOAc/n-Hexan

CC,silicaget,EtOAc/n-Hexan

Kết tinh

Hình 3.19: Sơ đồ phân lập chất FPFHC1

Hình 3.20 : Hình ảnh chất FPFHC1

Trên hình ảnh sắc ký lớp mỏng của chất FPFHC1 xác định được giá trị Rf = 0,64 (CH2Cl2/n-Hexane 45:55).

Cặn dịch chiết n-Hexan FPFH (137,13g)

F1

69,76g F2

28,39g

F3 10,57g

F4 19,39

g

F5 5,32g

F2.1

0,82g F2.2

3,64 g

F2.3 1,36 g

F2.4 1,06 g

F2.5

3,7g F2.6

3,31g F2.7

15,91 g C1

20mg

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học cặn chiết nhexane quả cây Trâu cổ (Ficus pumila L.) (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w