1. Thông tư liên tịch này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 3 năm 2009.
2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mấc hoặc phát sinh những việc mới, Cơ quan đại diện Việt Nam có văn bản gửi về Bộ Ngoại giao, đế Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Tư pháp kịp thời hướng dẫn.
KT. B ộ TRƯỞNG BỘ NGOẠI GIAO THỨ TRƯỞNG
Đ ã ký: N guyễn T h an h Sơn
KT. B ộ TRƯỜNG BỘ TƯ PHÁP THỨ TRƯỜNG
Đã ký: H o à n g T h ế L iên
THÔNG T ư SỐ 16/2010/TT-BTP NGÀY 08/10/2010 CỦA BỘ T ư PHÁP
Hướng dẫn việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sổ 17/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008 của Quốc hội;
Căn cứ Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu to chức của Bộ Tư pháp;
Để bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của công dân Việt Nam và người nước ngoài đã đăng ký kết hôn với công dân Việt Nam tại cơ quan có thẳm quyền của Việt Nam sau đó ỉy hôn tại nước ngoài; Bộ Tư pháp tạm thời hướng dẫn việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam và không có đom yêu cầu không công nhận tại Việt Nam nh ư sau:
C h ư ơ n g I
NH Ử N G QUY ĐỊNH CHƯNG Điểu 1. Phạm vi điều chinh
Thông tư này hướng dẫn chi tiết việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam.
Điều 2. Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của Thông tư này là:
1. Công dân Việt Nam.
2. Người nước ngoài đăng ký kết hôn với công dân Việt Nam tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam, sau đó ly hôn ở nước ngoài.
Điều 3. Nguyên tắc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài
1. Những Bản án/Quyết định ly hôn, Bản thỏa thuận ly hôn hoặc những giấy tờ khác công nhận việc ly hôn do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam, thì được ghi vào sổ hộ tịch theo hướng dẫn tại Thông tư này.
2. Bản án/Quyết định ly hôn, Bản thỏa thuận ly hôn hoặc những giấy tờ khác công nhận việc ly hôn do cơ quan có thẩm quyền của những nước đã ký với Việt Nam Hiệp định tương trợ tư pháp về vấn đề này cấp được coi là căn cứ cho việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài.
3. Đổi với các nước chưa ký với Việt Nam Hiệp định tương trợ tư pháp về vấn đề này, sau khi tham khảo ý kiến của Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài theo nguyên tắc có đi có lại.
Điều 4. Những trường hợp phải làm thủ tục ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài
1. Công dân Việt Nam đã ly hôn ở nước ngoài về thường trú tại Việt Nam.
2. Các trường hợp đã đăng ký việc kết hôn hoặc ghi chú việc kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam, sau đó ly hôn ở nước ngoài,
3. Các trường hợp có yêu cầu kết hôn ờ Việt Nam mà trước đó đã ly hôn ở nước ngoài;
4. Các trường hợp khác, nếu đương sự có yêu cầu.
Đối với những trường hợp đã qua nhiều ỉần ly hôn, thì chỉ phải làm thủ íục ghi chú việc ly hôn gần nhất.
Điều 5. T hẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài
1. Sở T ư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Sờ T ư pháp) mà trong phạm vi tỉnh, thành phố đó đương sự dã đãng ký kêt hôn hoặc ghi chú việc kết hôn trước đây, thực hiện ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài.
Việc xác định nơi đăng ký kết hôn hoặc ghi chú việc kết hôn trước đây được căn cứ vào T ờ khai của đương sự khi làm thủ tục ghi chú việc ly hôn.
2. Trong trường hợp công dân Việt Nam ở nước ngoài về thường trú tại Việt Nam, có vêu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn mà việc kết hôn trước đây đã được đăng ký tại Cơ quan Đại diện Việt Nam ở nước ngoài, thì việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn được thực hiện tại Sở Tư pháp, nơi công dân Việt Nam thường trú.
3. Trong trường hợp công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài có yếu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn mà việc kết hôn trước đó đã dược đăng ký tại Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, thì việc ghi vào sổ' hộ tịch việc ly hôn được thực hiện tại
Sở T u pháp, nơi công dân Việt Nam cư trú trước khi xuất cảnh, nếu việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn không nhằm mục đích kết hôn.
Trong trường hợp việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn nhằm mục đích kết hôn, thì thẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn là Sở T ư pháp, nơi đương sự nộp hồ sơ đăng ký kết hôn.
C h ư o n g II
T R ÌN H T ự , THỦ TỤC GIẢI Q U Y Ế T H Ò s ơ YÊU CẦU
G H I VÀO SỎ H ộ T ỊC H VIỆC LY HÔN ĐÃ T IẾ N HÀ NH Ở N Ư Ớ C NGOÀ I• ế •
Điều 6. Hồ sơ yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài 1. Hồ sơ yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài bao gồm:
a) Tờ khai ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài (theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư này);
b) Bản sao Bản án/Quyết định ly hôn của Toà án nước ngoài đã có hiệu lực thi hành; bản sao Bản thoả thuận ly hôn do Tòa án nước ngoài hoặc cơ quan có thẩm quyền khác của nước ngoài công nhận đã có hiệu lực thi hành hoặc bản sao các giây tờ khác do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp công nhận việc ly hôn;
c) Bản sao giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc giấy tờ hợp lệ thay thê để chứng minh nhân thân của người có đơn yêu cầu;
d) Bản sao hộ khẩu để chứng minh thẩm quyền ghi chú việc ly hôn theo hướng dẫn tại khoản 2 Điều 5 Thông tư này.
2. Hồ sơ nêu trên được lập thành 02 bộ, gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp đến Sở Tư pháp có thẩm quyền nêu tại Điều 5 Thông tư này. Đối với những giấy tờ bằng tiếng nước ngoài phải được hợp pháp hoá lãnh sự, dịch ra tiếng Việt và được chứng thực theo quy định của pháp luật.
Người đề nghị ghi chú có thể uỷ quyền cho người khác thực hiện việc ghi chú.
Việc uỷ quyền phải bàng văn bản và phải được chửng thực hợp lệ. Neu người được uỷ quyền là ông, bà, cha, mẹ, vợ/chồng, con, anh, chị, em ruột của người uỷ quyền thì không cần phải có văn bản uỷ quyền.
Điều 7. Trình tự, thủ tục ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài
1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở T ư pháp có trách nhiệm gửi Công văn, kèm theo 01 bộ hồ sơ cho Bộ T ư pháp (Vụ Hành chính tư pháp) để cho ý kiến về điều kiện ghi chú.
2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ rigày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, Bộ Tư pháp xem xét việc cho ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài. Neu xét thấy bàn án, quyết định ly hôn, bản thỏa thuận ly hôn không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 356 của Bộ luật T ố tụng dân sự và không có đơn yêu câu không công nhận, thì Bộ Tư pháp gửi C ông văn cho Sở Tư pháp có thẩm quyền để thực hiện việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn theo hướng dẫn tại Thông tư này; nếu không đủ điều kiện, Bộ Tư pháp trả lại hồ sơ cho Sở T ư pháp và giải thích rõ lý do bằng văn bản.
3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Công văn của Bộ Tư pháp, Sở T ư pháp thực hiện việc ghi vào sổ hộ tịch và cấp cho đương sự Giấy xác nhận về việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài (theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư này). Trường hợp không đủ điều kiện để ghi chú thì phải t ò lời bằng văn bản và trả lại hồ sơ cho đương sự.
Điều 8, Cách ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài
1. Việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài được thực hiện
n h ư sau:
Việc ly hôn được ghi vào cột ghi chú của s ổ đăng ký kếí hôn trước đây. Khi ghi vào sổ phải ghi rõ hình thức văn bản ly hôn; số; ngày, tháng, năm công nhận việc ly hôn đã có hiệu lực pháp luật; tên Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác của nước ngoài công nhận việc ly hôn và số, ngày, tháng, năm Còng văn của Bộ T ư pháp.
Trường hợp trước đây đương sự đã đăng ký kết hôn tại ủ y ban nhân dân cấp huyện
hoặc ủy ban nhân dân cấp xã, thì sau khi ghi chú, Sở Tư pháp có trách nhiệm thông
báo bằng văn bản cho ủ y ban nhân dân cấp huyện hoặc ủ y ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký kêt hôn để ghi chú tiếp vào s ổ đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật về hộ tịch.
Trong trường hợp trước đây đương sự đã đăng ký kết hôn tại Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, thì thông báo được gửi cho Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, nơi đã đăng ký kết hôn; nếu s ổ đăng ký kết hôn đã chuyển lưu 01 quyển tại Bộ Ngoại giao, thì Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm thông báo tiếp cho Bộ Ngoại giao để ghi chú vào s ổ đăng ký kết hôn lưu tại Bộ Ngoại giao.
2. Trong trường hợp người có yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn m à việc kết hôn trước đây thực hiện tại Cơ quan đại diện Việt Nam ờ nước ngoài m à chưa làm thủ tục ghi chú việc kết hôn, thì Sở Tư pháp ghi đồng thời hai việc kết hôn và ly hôn vào Sổ dăng ký kết hôn sử dụng tại Sở Tư pháp.
Trong trường hợp đương sự đã đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam ở trong nước, nhưng s ổ đăng ký kết hôn không còn ỉưu trữ được, thì việc ghi vào sổ việc ly hôn cũng được thực hiện íheo hướng dẫn tại Khoản 2 Điều này.
Chương III
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Đ iều 9. Hiệu lực của Thông tư
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 12 năm 2010.
Điều 10. Tổ chức thực hiện
Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mẳc hoặc phát sinh những việc mới, các Sở Tư pháp, các cơ quan có liên quan cần kịp thời báo cáo về Bộ T ư pháp để được hướng dẫn.
KT. B ộ TRƯỞNG THÚ'TRƯỞNG Đ ã ký: Đ inh T rung Tụng
NGHỊ ĐỊNH s ố 79/2007/NĐ-CP NGÀY 18/5/2007 CỦA CHÍNH PHỦ
Vê cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản c h ín h , ch ứ n g th ự c c h ữ k ý
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phù ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Xét để nghị của Bộ triỉờng Bộ Tư pháp,
NGHỊ ĐỊNH:• ■
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Đ iều 1. Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định về thẩm quyền, thủ tục cấp bản sao từ sổ gổc; chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký; giá trị pháp lý của bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao và chữ ký được chứng thực; quản lý nhà nước về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chửng thực chừ ký.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, những tù ĩìgừ dưới đây đứực hiểu như sau:
1. Bản chính là bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp làn đầu tiên có giá trị pháp lý để sử dụng, là cơ sở để đổi chiếu và chứng thực bản sao.
2. Bản sao là bản chụp, bản in, bản đánh máy, bản đánh máy vi tính hoặc bản viết tay có nội dung đầy đủ, chính xác như sổ gốc hoặc bản chính.
3. Sổ gốc là sổ do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp bản chính lập ra khi thực hiện việc cấp bản chính, trong đó có ghi đầy đủ những nội dung như bản chính m à cơ quan, tổ chức đó đã cấp.
4. Câp bản sao từ so gốc ỉà việc cơ quan, íổ chức đang quản lý sổ gốc, căn cứ vào sổ gốc để cấp bản sao. Bản sao từ sổ gốc phải có nội dung đúng vói nội dung ghi trong sổ gốc.
5. Chímg thực bản sao từ bản chính là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 5 của Nghị định này căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.
6. Chứng thực chữ ký là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 5 của Nghị đinh này chứng thực chữ ký trong giấy tờ, vãn bản là chữ ký của người đã yêu cầu chứng thực.
Đ iều 3. Giá trị pháp ỉý của bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính, chữ ký được chứng thực
1. Bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính theo quy định tại Nghị định này có giá trị pháp ỉý sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch.
2. Chữ ký được chứng thực theo quy định tại Nghị định này có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng thực đã ký chừ ký đó, ỉà căn cứ để xác định trách nhiệm của người ký về nội dung của giấy tờ, văn bản.
Điều 4. Thẩm quyền và trách nhiệm cấp bản sao từ sổ gốc
Cơ quan, tổ chức đang quản lý sổ gốc có thẩm quyền và trách nhiệm cấp bản sao từ sổ gốc.
Việc cấp bản sao từ sổ gốc được thực hiện đồng thời với việc cấp bản chính hoặc sau thời điểm cấp bản chính.
Việc cấp bản sao từ sổ gốc các giấy tờ hộ tịch được thực hiện theo quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản ỉý hộ tịch.
Điều 5. Thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký
1. Phòng T ư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là Phòng Tư pháp cấp huyện) có thẩm quyền và trách nhiệm:
a) Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài;
b) Chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt hoặc từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài; chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài;
Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện thực hiện chứng thực các việc theo quy định tại khoản 1 Điều này và đóng dấu của Phòng Tư pháp.
2. ủ y ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là ủ y ban nhân dân cấp xã) có thẩm quyền và trách nhiệm:
a) Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt;
b) Chứng thực chữ ký ttong các giấy tờ, văn bàn bằng tiếng Việt.
Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp xã thực hiện chứng thực các việc theo quy định tại khoản 2 Điều này và đóng dấu của ủ y ban nhân dân cấp xã.
3. C ơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự cùa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài (sau đâ> gọi là Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài) có thâm quyên và trách nhiệm:
a) Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, ván bàn băng tiếng Việt và tiếng nước ngoài;
b) Chửng thực chừ ký trong các giấy tờ, văn bản bàng tiếng Việt hoặc Liêng nước ngoài; chữ ký neười dịch trong các bản dịch từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt hoặc từ tiêng Việt sang tiếng nước ngoài.
Viên chức lãnh sự, vicn chức neoại giao của Cơ quan đại diện Việt Nam ờ nước ngoài thực hiện chứng thực các việc theo thâm quyền và đóng dâu của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
4. Thẩm quyền chứng thực bàn sao từ bản chính, chữ ký quy dịnh tại Điều này không phụ thuộc vào nơi cư trú của người yêu cầu chứng thực.
Điều 6, Trách nhiệm của cơ quan, tô chức tiếp nhận hàn sao
1. Cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính không được yêu cầu xuất trình bản chính để đối chiếu. Trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ bản sao là giả mạo thì có quyên xác minh.
2. Cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao không có chứng thực có quyền yêu cầu xuất trình bản chính để dối chiếu. Người đối chiếu phải ký xác nhận vào bản sao và chịu trách nhiệm về tính chính xác của bản sao so với bản chính.
Điều 7. Lệ phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực
1. Người yêu cầu cấp ban sao từ sổ gốc, c h ứ n í thực bản sao từ bàn chính, chứng thực chữ ký phải nộp lệ phí theo quy định của pháp luật.
2. Mức thu, chế dộ thu, nộp, quàn lý và sử dụng lệ phí tại khoản 1 Điều này do Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trưng ương quy dinh theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
C hư ơ ng II
CÁP BẢN SAO TỪ SÓ GỐC, CHỦNG THỤC BẢN SAO TỪ BẢN CHÍNH, CHỨNG THỤC CHŨ KÝ