BMD: gram chất khoáng trên một cm vuông (g/cm2)

Một phần của tài liệu chuyên đề loãng xương (Trang 22 - 41)

Z-score: so sánh với dân số tham chiếu cùng tuổi, giới và chủng tộc

T-score: so sánh với dân số tham chiếu người trưởng thành cùng giới.

 Phụ nữ mã n kinh và nam (>50 tuổi): dùng T-score thấp nhất của CSTL (từ L1 đến L4), T-score toàn phần của cổ xương đùi hoặc đầu gần xương đùi.

Cận lâm sàng

Source: Tobias, Jonathan H. (2015), "Clinical features of osteoporosis”, Rheumatology, Philadelphia, pp. 1641-1648.

Phân loại WHO BMD T-score

nh thường > -1

Thiếu xương ≤ -1 nhưng > -2.5

Loã ng xương ≤ -2.5

Loã ng xương nặng ≤ -2.5 + gã y xương

Source: Tobias, Jonathan H. (2015), "Clinical features of osteoporosis”, Rheumatology, Philadelphia, pp. 1641-1648.

BMD

 BMD: dự báo nguy cơ gã y xương tốt nhất.

 Hơn 50% nữ và 70% nam gã y xương nhưng T > -2.5.

 Phương pháp đo BMD: đo hấp thu tia X năng lượng kép (dual-energy x-ray absorptiometry, DXA).

 Phụ nữ sau mã n kinh có gã y xương hoặc gù lưng đáng kể không cần BMD  khuyến cáo điều trị loã ng xương.

Source: Tobias, Jonathan H. (2015), "Clinical features of osteoporosis”, Rheumatology, Philadelphia, pp. 1641-1648.

Source: Cosman, Felicia, et al. (2014), "Clinician’s guide to prevention and treatment of osteoporosis", Osteoporosis international. 25(10), pp. 2359-2381.

Chỉ định đo BMD Chỉ định hình ảnh cột sống

1. Phụ nữ ≥ 65, nam giới ≥ 70, bất chấp nguy cơ lâm sàng

2. Phụ nữ sau mã n kinh, phụ nữ trong thời kỳ mã n kinh, và nam giới từ 50 - 69 tuổi có yếu tố nguy cơ lâm sàng của gã y xương

3.Người trưởng thành có gã y xương ≥ 50 tuổi

4. Người trưởng thành có bệnh lý (như viê m khớp dạng thấp) hoặc dùng thuốc liê n quan với khối lượng xương thấp hoặc mất xương (như glucocorticoid liều ≥5 mg prednisone hoặc tương đương trong ≥3 tháng)

1. Tất cả phụ nữ ≥ 70, nam giới ≥ 80 nếu BMD T-score ở cột sống, toàn bộ xương hông, hoặc cổ xương đùi ≤ -1.0 2. Phụ nữ 65- 69 và nam giới 70-79 tuổi nếu BMD T- score tại cột sống, toàn bộ xương hông, hoặc cổ xương đùi ≤ -1.5

3.Phụ nữ sau mã n kinh và nam giới ≥50 có yếu tố nguy cơ đặc biệt như:

Gã y xương do chấn thương nhẹ ở thời kỳ trưởng thành (từ 50 tuổi trở lê n)

Tiền sử giảm chiều cao ≥4 cm

Ước đoán giảm chiều cao trong tương lai ≥ 2cm Hiện tại hoặc đangđiều trị glucocorticoid dài hạn

Đánh giá nguy cơ lâm sàng: Nguy cơ gã y xương

 Nguy cơ gã y xương 10 năm được tính bởi FRAX.

 Dành cho phụ nữ ≥ 65, nam ≥ 70, BN trẻ hơn có yếu tố nguy cơ.

 Lặp lại sau ít nhất 2 năm

 Kết quả lần đầu thuộc ngưỡng trung gian

 Có sự thay đổi trê n yếu tố nguy cơ.

Source: Tobias, Jonathan H. (2015), "Clinical features of osteoporosis", Rheumatology, Philadelphia, pp. 1641-1648.

Source: Deal, et al (2015), "Management of osteoporosis", Rheumatology, Philadelphia, pp. 1663-1671.

Đánh giá nguy cơ lâm sàng: Nguy cơ gã y xương

Điều trị

Mục tiê u

Nâng cao chất l ư ợng sống Giảm tử vong

Giảm nguy cơ gãy x ư ơng, tái gãy x ư ơng Giảm mất x ư ơng, tăng khối l ư ợng x ư ơng

Source: Deal, Chad L. and Abelson, Abby G. (2015), "Management of osteoporosis", Rheumatology, Philadelphia, pp. 1663-1671.

Chiến lược điều trị

Sớm phò ng ngừa

 Dinh dưỡng, lối sống và tập luyện: tăng PBM

 Tăng PBM 10%, giảm 50% tỷ lệ gẫy xương trong suốt cuộc đời

Sớm phát hiện

 Các yếu tố nguy cơ (VD: PBM thấp)

 Chẩn đoán bệnh và mức độ bệnh

 Dự báo nguy cơ gã y xương Sớm điều trị và cải thiện sự tuân lệnh

 Giảm nguy cơ gã y xương, tái gã y xương

 Tăng cường sức mạnh của xương & CL sống

 Giảm tử vong

Phò ng ngừa

• Cung cấp calcium theo nhu cầu

• Cung cấp vitamin D theo nhu cầu

• Tập thể dục thường xuyê n

• Giảm nguy cơ té ngã

• Giữ cân nặng hợp lý

• Ngưng hút thuốc, giảm rượu bia

Điều trị

Source: Duque, Gustavo and Troen, Bruce R. (2009), "Osteoporosis”, Hazzard's Geriatric medicine and Gerontology, McGraw-Hill, pp. 1421- 1434.

Phương pháp không dùng thuốc

 Thay đổi lối sống

 Ngưng hút thuốc

 Uống rượu điều độ

 Hạn chế uống cà phê

 Ăn uống đủ dưỡng chất trong đó có protein, calci, magne, phytoestrogens, vitamin D, K..

 Tập thể dục

Dinh dưỡng

470 480 490 500 510 520 530

1990 2000 2010

Calcium trong khẩu phần ăn người VN

Khẩu phần ăn người VN chỉ cung cấp 50% nhu cầu calcium hằng ngày

Source: Viện Dinh dưỡng Quốc gia Việt Nam 2011

Rất ít thực phẩm tự nhiên chứa Vitamin D

(Holick, New England Journal of Medicine, 2007;357:266-281)

Lips, P., et al (2006), “The prevalence of vitamin D inadequacy amongst women with osteoporosis: an international epidemiological investigation”, Journal of internal medicine, 260(3), pp. 245-254.

Gần 2/3 phụ nữ loãng xương thiếu Vitamin D

Source: National Osteoporosis Foundation “Your guide to a bone healthy diet”

Thực phẩm Phần ăn (serving size)

Lượng canxi/phần ăn (mg)

Tỉ lệ hấp thu (%) Lượng canxi vào máu

Sữa chua tách béo hoàn toàn 240 ml 488 32 156

Sữa 2% béo 1 cup 314 32 100

Sữa tách béo 1 cup 306 32 98

Rau cải 1 cup 179 59 106

Củ cải 1 cup 197 52 103

Bông cải xanh 1 cup 61 61 37

Bông cải trắng 1 cup 20 69 14

Rau bó xôi 1 cup 291 5 14

Dạng canxi bổ

sung T l canxi Nhn xét

Canxi carbonate 40%

Phổ biến nhất, giá thành rẻ

Ít hấp thu ở người có giảm tiết acid DD (vd: dùng PPI)

Các sản phẩm có ngồn gốc tự nhiên (vỏ hàu, bột xương) có thể có tạp nhiễm (chì) Thường có TDF (ợ hơi, bón)

Canxi citrate 21%

Hấp thu tốt hơn, đặc biệt ở người giảm tiết acid

Có thể được dùng trong sỏi thận (chống hình thành sỏi) Giá thành cao hơn canxi carbonate

Canxi phosphate 31% Khả năng hấp thu như canxi carbonate Thường được sử dụng tại châu Âu

Canxi gluconate 9% Có thể dùng tiêm mạch trong hạ canxi máu nặng

Có thể dùng đường uống nhưng lượng nguyên tố canxi thấp

Canxi glubionate 6,5% Có sẵn dạng sirô cho trẻ em Lượng nguyên tố canxi thấp

Canxi lactate 13% Hấp thu tốt nhưng lượng nguyên tố canxi thấp

Source: National Osteoporosis Foundation “Your guide to a bone healthy diet”

Lemann, Jacob (1993), "Composition of the Diet and Calcium Kidney Stones", New England Journal of Medicine.

328(12), pp. 880-882.

Thuốc

Bisphosphonates (alendronate, Ibandronate, risedronate và zoledronic acid)

Calcitonin

Estrogen agonist/antagonist (raloxifene), estrogens và/hoặc hormone liệu pháp, tissue-selective estrogens complex (conjugated estrogens/bazedoxifene)

Parathyroid hormone 1-34 (teriparatide)

RANK ligand inhibitor (denosumab)

 Alendronate, risedronate, zoledronic acid, và denosumab thích hợp để khởi trị loã ng xương cho hầu hết bệnh nhân

Teriparatide, denosumab hoặc zoledronic acid:

sử dụng khi không thể uống hoặc nguy cơ gã y xương đặc biệt cao.

Raloxifene và Ibandronate: khởi trị trong trường hợp cần dùng thuốc đặc hiệu giảm gã y xương sống

NOF AACE/ACE

Source: Cosman, Felicia, et al. (2014),"Clinician’s guide to prevention and treatment of osteoporosis",Osteoporosis international. 25(10), pp. 2359-2381.

Camacho, Pauline M., et al. (2016), "American Association of Clinical Endocrinologists and American College of Endocrinology Clinical Practice guidelines for the diagnosis and treatment of postmenopausal osteoporosis—2016",Endocrine Practice. 22(4), pp. 1-42.

Thuốc:

Ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị

Source: Sabaté, E. (2003). Adherence to long-term therapies: evidence for action. World Health Organization.

Hệ thống y tế

Giáo dục sức khỏe Thông tin về thuốc Sự hỗ trợ

Cung cấp thuốc

Đi khám bệnh khó khăn Tư vấn của BS hạn chế

Bản chất của bệnh Âm thầm, không t/ch Bệnh kéo dài

Ảnh hưởng tới tâm lý

Người bệnh

Không biết hậu quả của bệnh

Không hiểu là cần phải dùng thuốc Không thấy lợi ích của điều trị

Lo ngại tác dụng phụ của thuốc Phải dùng quá nhiều thuốc

Bi quan về tác dụng của trị liệu…

Trị liệu Kéo dài

Cách dùng thuốc phiền phức Không thấy tác dụng ngay Phải TĐLS, thói quen

Phải chấp nhận sự khó chịu

Kinh tế - Xã hội Giá thuốc

Phải dùng dài ngày Tình trạng kinh tế Vai trò của Bảo hiểm

Một phần của tài liệu chuyên đề loãng xương (Trang 22 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)