BIỂU DIỄN TẬP HỢP ĐIỂM CỦA SỐ PHỨC

Một phần của tài liệu bai tap chon loc nguyen ham tich phan so phuc toa do khong gian oxyz (Trang 28 - 33)

Câu 51: (MĐ 102 BGD&ĐT NĂM 2016-2017) Số phức nào dưới đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là điểm M như hình bên ?

A. z4= +2 i B. z2= +1 2i C. z3= − +2 i D. z1= −1 2i

Câu 52: (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2017-2018) Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức

A. z = − +2 i B. z = −1 2i C. z = +2 i D. z = +1 2i

Câu 53: (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Điểm nào trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z = − +1 2i ?

A. N . B. P. C. M . D. Q.

Câu 54: (ĐỀ THỬ NGHIỆM BGD&ĐT NĂM 2016-2017) Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z .

A. Phần thực là−4và phần ảo là 3 B. Phần thực là 3 và phần ảo là−4i C. Phần thực là 3 và phần ảo là −4 D. Phần thực là−4và phần ảo là 3i

Câu 55: (MĐ 104 BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Cho hai số phức z1= −2 i z, 2 = +1 i. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức 2z1+z2 có tọa độ là:

A. (5; 1− ). B. (−1;5). C. ( )5;0 . D. ( )0;5 .

Câu 56: (MĐ 101 BGD&ĐT NĂM 2016-2017) Cho số phức z = −1 2i. Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w iz= trên mặt phẳng tọa độ ?

A. Q(1;2) B. N(2;1) C. M(1; 2)− D. P( 2;1)−

Câu 57: (MĐ 103 BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Cho hai số phức z1= +1 i và z2 = +2 i. Trên mặt phẳng Oxy , điểm biểu diễn số phức z1+2z2 có tọa độ là

A. ( )2;5 . B. ( )3;5 . C. ( )5;2 . D. ( )5;3 .

Câu 58: (MĐ 104 BGD&ĐT NĂM 2017) Cho số phức . Tìm điểm biểu diễn của số phức trên mặt phẳng tọa độ.

A. . B. . C. . D. .

Câu 59: (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2016-2017) Trong mặt phẳng tọa độ, điểm M là điểm biểu diễn của số phức z . Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức 2z?

A. Điểm N B. Điểm Q C. Điểm E D. Điểm P

Câu 60: (MĐ 101 BGD&ĐT NĂM 2017-2018) Xét các số phức z thỏa mãn (z i z+ ) ( +2) là số thuần ảo.

Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng

A. 1 B. 5

4 C. 5

2 D. 3

2

Câu 61: (MĐ 102 BGD&ĐT NĂM 2017-2018) Xét các số phức z thỏa mãn (z +3i)(z −3) là số thuần ảo.

Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng:

A. 9

2 B. 3 2 C. 3 D. 3 2

2

Câu 62: (MĐ 103 BGD&ĐT NĂM 2017-2018) Xét các số phức z thỏa mãn (z +2i z)( −2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng

A. 2 B. 2 2 C. 4 D. 2

Câu 63: (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Xét các số phức z thỏa mãn (z +2i z) ( +2) là

số thuần ảo. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của z là một đường tròn, tâm của đường tròn đó có tọa độ là

A. (1; 1− ). B. ( )1;1 . C. (−1;1). D. (− −1; 1).

1 1 2 , 2 3 z = − i z = − +i

1 2

z= +z z

(4; 3)

NM(2; 5− ) P(− −2; 1) Q(−1; 7)

O x

y

Q E

P N

M

Câu 64: (MĐ 101 BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Cho hai số phức z1= −1 i và z2= +1 2i . Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , điểm biểu diễn số phức 3z1+z2 có toạ độ là

A. (4; 1− ). B. (−1;4). C. ( )4;1 . D. ( )1;4 .

Câu 65: (MĐ 102 BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Cho hai số phức z1= − +2 i và z2= +1 i . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn số phức 2z1+z2 có tọa độ là

A. (3; 3− ). B. (2; 3− ). C. (−3;3). D. (−3;2).

Câu 66: (ĐỀ MINH HỌA GBD&ĐT NĂM 2017) Cho số phức z thỏa mãn (1+i z) = −3 i. Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào trong các điểm M N P Q, , , ở hình bên?

A. Điểm P. B. Điểm Q. C. Điểm M . D. Điểm N .

Câu 67: (ĐỀ MINH HỌA GBD&ĐT NĂM 2017) Cho các số phức z thỏa mãn z =4. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phứcw =(3 4 )+ i z i+ là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.

A. r =4. B. r =5. C. r =20. D. r =22.

Câu 68: (MĐ 104 BGD&ĐT NĂM 2017-2018) Xét các số phức z thỏa mãn (z −2i z) ( +2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng

A. 2 2 B. 2 C. 2 D. 4

Câu 69: (MĐ 101 BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Xét các số phức zthỏa mãn z = 2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn của các số phức w 4

1 iz z

= +

+ là một đường tròn có bán kính bằng

A. 34. B. 26. C. 34. D. 26.

Câu 70: (MĐ 102 BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Xét các số phức z thỏa mãn z = 2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn số phức 3

1 w iz

z

= +

+ là một đường tròn có bán kính bằng

A. 2 3. B. 12. C. 20. D. 2 5.

Câu 71: (MĐ 103 BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Cho số phức z thỏa mãn z = 2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w thỏa mãn 2

1 w iz

z

= +

+ là một đường tròn có bán kính bằng

A. 10. B. 2. C. 2. D. 10.

Câu 72: (MĐ 104 BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Cho số phức z thỏa mãn z = 2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w thỏa mãn 5

1 w iz

z

= +

+ là một đường tròn có bán kính bằng

A. 52. B. 2 13. C. 2 11. D. 44.

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC

Câu 73: (ĐỀ THỬ NGHIỆM BGD&ĐT NĂM 2016-2017) Kí hiệu z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình 4z2 −16z +17 0= . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w iz= 0?

A. 1 1;2 M 2 

 . B. 2 1;2

M −2 . C. 3 1;1

M −4 . D. 4 1;1 M 4 

 .

Câu 74: (MĐ 101 BGD&ĐT NĂM 2016-2017) Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức 1+ 2i và 1− 2i là nghiệm ?

A. z2 +2z + =3 0 B. z2 −2z − =3 0 C. z2 −2z + =3 0 D. z2 +2z − =3 0

Câu 75: (MĐ 102 BGD&ĐT NĂM 2016-2017) Kí hiệu z z1, 2 là hai nghiệm phức của phương trình 3z2 − + =z 1 0. Tính P = z1 +z2 .

A. 3

P = 3 B. 2 3

P = 3 C. 2

P =3 D. 14

P = 3

Câu 76: (MĐ 103 BGD&ĐT NĂM 2016-2017) Ký hiệu z z1, 2 là hai nghiệm phức của phương trình

2 6 0

z − + =z Tính

1 2

1 1 P =z +z .

A. 1

P =6. B. 1

P =12. C. 1

P = −6. D. P =6.

Câu 77: (MĐ 104 BGD&ĐT NĂM 2017) Kí hiệu z z1, 2 là hai nghiệm của phương trình z2 + =4 0. Gọi M N, lần lượt là điểm biểu diển của z z1, 2trên mặt phẳng tọa độ. Tính T OM ON= + với O là gốc tọa độ.

A. T = 2. B. T =2. C. T =8. D. 4.

Câu 78: (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2017-2018) Gọi z1và z2là hai nghiệm phức của phương trình 4z2 −4z + =3 0. Giá trị của biểu thức z1 + z2 bằng:

A. 3 2 B. 2 3 C. 3 D. 3

Câu 79: (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Ký hiệu z z1, 2 là hai nghiệm phức của phương trình z2−3z + =5 0. Giá trị của z1 +z2 bằng

A. 2 5. B. 5. C. 3. D. 10.

Câu 80: (MĐ 102 BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Gọi z z1, 2là 2 nghiệm phức của phương trình

2 6 14 0

z − z + = . Giá trị của z12 +z22 bằng:

A. 36. B. 8. C. 28. D. 18.

Câu 81: (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2016-2017) Kí hiệu z z1; 2 là hai nghiệm của phương trình

2 1 0

z + + =z . Tính P z= 12 +z22+z z1 2.

A. P =1 B. P =2 C. P = −1 D. P =0

Câu 82: (MĐ 101 BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Gọi z z1, 2 là hai nghiệm phức phương trình

2 6 10 0

z − z + = . Giá trị z12 +z22bằng

A. 16. B. 56. C. 20. D. 26.

Câu 83: (MĐ 103 BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Gọi z z1, 2 là hai nghiệm phức của phương trình

2 4 5 0

z − z + = . Gái trị của z12 +z22 bằng

A. 6. B. 8. C. 16. D. 26.

Câu 84: (MĐ 104 BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Gọi z z1, 2 là hai nghiệm phức của phương trình

2 4 7 0

z − z + = . Giá trị của z12 +z22 bằng

A. 10. B. 8. C. 16. D. 2.

Câu 85: (ĐỀ MINH HỌA GBD&ĐT NĂM 2017) Kí hiệu z z z1, ,2 3 và z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z4 −z2 −12 0= . Tính tổngT = z1 +z2 +z3 +z4 .

A. T =4 B. T =2 3 C. T = +4 2 3 D. T = +2 2 3 CỰC TRỊ (Max min) CỦA SỐ PHỨC

Câu 86: (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2017-2018) Xét số phức z a bi= + (a b,  ) thỏa mãn

4 3 5

z − − i = . Tính P a b= + khi z + −1 3i + − +z 1 i đạt giá trị lớn nhất.

A. P =10 B. P =4 C. P =6 D. P =8

Câu 87: (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2016-2017) Xét số phức z thỏa mãn

2 4 7 6 2.

z + − + − −i z i = Gọi m M, lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của 1 .

z − +i Tính P m M= + .

A. P = 13+ 73 B. 5 2 2 73

P = +2

C. P =5 2+ 73 D. 5 2 73

P = 2+

--- Hết ---

Một phần của tài liệu bai tap chon loc nguyen ham tich phan so phuc toa do khong gian oxyz (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)