trục hoành tương ứng với mức thu nhập như vậy trên trục tung sau khi đánh thuế OA, và đó chính là khoảng thu nhập dưới ngưỡng chịu thuế.
36
1.4.2- Thuế tác động vào thu nhập cá nhân
- Nếu thuế suất đối với mức thu nhập bị đánh thuế là không đổi (không lũy tiến) thì mức thu nhập cá nhân là đường OBDEF thấp hơn đường OBC và thu nhập càng cao thì phải chịu thuế nhiều hơn.
- Nếu thuế suất lũy tiến từng phần theo mức thu nhập cá nhân thì mức thu nhập sau thuế của cá nhân càng thấp hơn nữa khi thu nhập càng tăng, như đường biểu diễn OBDGH.
37
1.4.3- Thuế tác động vào thương mại Quốc tế
• - Hình thức phổ biến về hạn chế thương mại là thuế quan hay thuế thương mại là thuế quan hay thuế nhập khẩu.
• - Việc tăng giá nội địa của hàng
nhập khẩu sẽ hỗ trợ cho các nhà sản xuất trong nước nhưng lại làm thiệt xuất trong nước nhưng lại làm thiệt hại cho người tiêu dùng.
38T T Lượng NKsau thuế E F S O I H O Qs Qs’ Qd’ Qd Lượng hhóa X G Giá 1 hàng hóa X P' P Thuế NK Giá quốc tế cộng thuế nhập khẩu Giá quốc tế Lượng nhập khẩu trước thuế D D S C
39
1.4.3- Thuế tác động vào thương mại Quốc tế Quốc tế
- Hàng hóa X trên thị trường Quốc tế ở mức giá P.
- Người tiêu dùng trong nước muốn mua Qd.
- Điểm cân bằng tại G trên đường cầu, cân đối hiệu quả sản xuất, các Công ty nội địa chỉ muốn sản xuất Qs hàng hóa X để bán tại mức giá P, điểm cân bằng tại C trên đường cung. Sự chênh lệch giữa mức cung trong nước Qs với mức cầu trong nước Qd là lượng hàng hóa X nhập khẩu.
40
1.4 Tác động của chính sách thuế đến các hoạt động kinh tế các hoạt động kinh tế
- Giả sử Nhà nước đánh thuế nhập khẩu là T.
- Người NK phải mất với giá P’ để mua hàng hóa X kể cả tiền đóng thuế (P’ = P + T).
- Người nhập khẩu sẵn sàng bán một lượng bất kỳ hàng hóa X ở thị trường trong nước với giá là P’. Ảnh hưởng của thuế quan làm nâng giá nội địa lên cao hơn so với giá quốc tế.
- Như vậy, sự kết hợp của việc tăng sản xuất nội địa và giảm tiêu dùng nội địa sẽ làm giảm hàng hóa nhập khẩu (từ QsQd xuống còn Qs’Qd’)