Qua sự phân tích về thực trạng hoạt động kinh doanh và việc ứng dụng Marketing của các ngân hàng Việt Nam cho thấy rằng tuy bớc đầu Marketing đã đợc các nhà quản trị ngân hàng chú trọng nhng hiệu quả đạt đợc còn thấp, có khi lại phản tác dụng.
Và bộc lộ rõ các yếu kém sau:
Một là t duy kinh doanh theo quan niệm Marketing còn thiếu vắng ở các NHTM Việt Nam. Đây là nguyên nhân cốt lõi ngăn cản việc ứng dụng Marketing vào hoạt động kinh
doanh cảu các NHTM Việt Nam. Các nhà quản trị ngân hàng còn nặng đầu óc bảo thủ, ph- ơng thức kinh doanh lạc hậu mang nặng tính bao cấp, thiên về nghiệp vụ mà cha thấy rõ vai trò và lợi ích của Marketing
Hai là tuy bớc đầu Marketing đã đợc ứng dụng nhng nhìn chung trong thực hành còn thiếu bài bản, chắp vá, phiến diện và khôngkhoa học. Đây là hệ quả tất yếu từ việc nhận thức về Marketing không thấu đáo dẫn tới việc thực hành nữa vời, không dứt khoát. Do vậy Marketing cha thực sự đi sâu vào cơ cấu tổ chức và nhân viên ngân hàng, nhiều khi nhân viên ngân hàng đang làm Marketing nhng lại không nhận ra điều đó. Mặt khác do thiếu kiến thức hớng dẫn bài bản và những bài học kinh nghiệm thực tiễn nên trong thực tế ứng dụng Marketing chỉ tập trung vào những hoạt động về nổi nh quảng cáo, khuyến mại dịch mà cha chú trọng đến các hoạt động bề sâu quyết định sự thành công trong thực hành Marketing nh: nghiên cứu thị trờng, xác định và lựa chọn thị trờng mục tiêu, định vị sản phẩm và hình ảnh ngân hàng.
IV.Phân tích ma trận Swot cho các ngân hàng Việt Nam.
Bảng phân tích Swot sau đây đợc tổng hợp từ sự phân tích về những h kinh doanh, môi trờng Marketing cũng nh thực trạng hoạt động về việc ứng dựng Marketing của các ngân hàng Việt Nam, nó cho ta thấy môt cách tổng quát và rõ nết các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức mà các ngân hàng đang đối mặt, từ đó giúp cho việc đa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng Marketing cho các ngân hàng Việt Nam mà em sẽ trình bày ở phần sau
Điểm mạnh (S)
- Nguồn vốn huy động dồi dào - Mạng lới kinh doanh rộng lớn - Am hiểu vê môi trờng kinh doanh
Điểm yếu (W)
- Phơng thức kinh doanh lạc hậu
- Cơ chế chính sách; thủ tục chồng chéo, không đồng bộ, cha sát với thực tế
- Có nhiều khách hàng truyền thống
- Đợc nhiều hậu thuẫn và khuyến khích từ phía Nhà nớc
- Hoạt động Marketing còn ở trình độ sơ khai
- Công nghệ còn lạc hậu, mang nặng tính thủ công
- Kinh doanh bị động, co cụm
- Bộ máy cồng kềnh, nguồn nhân lực có trình độ thấp, quản lý yếu kém
- Vốn huy động nhiều nhng không phù hợp
- Sản phẩm ít, kinh doanh chủ yếu là hoạt động tín dụng
- Kinh doanh lệ thuộc nhiều vào Nhà nớc Cơ hội (O)
- Các doanh nghiệp ngày càng có nhu cầu về vốn lớn
- Thị trờng nhiều tiềm năng, cầu của thị trờng về các sản phẩm mới của ngân hàng tơng đối lớn
Thách thức (O)
- Các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn kém hiệu quả dẫn tới vón vị thất thoát nhiều
- Các khách hàng thuộc diện chính sách lớn làm giảm lợi nhuận của ngân hàng do phải cho vay u đãi
- Cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, các đối thủ cạnh tranh có nhiều kinh nghiệm và tiềm lực tài chính mạnh
- Các chính sách của Nhà nớc khiông nhất quán, còn nhiều bất cập
- Phần lớn nhân dân cha quan tâm giao dịch với ngân hàng
- Nền kinh tế còn nhiều biến động, đời sống nhân dân còn thấp, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn còn tơng đối lớn - Sản phẩm thay thế ngày càng xuất hiện
nhiều.
Chơng III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc ứng dụng Marketing trong lĩnh vực kinh doanh của các
ngân hàng Việt Nam
Từ việc phân tích thực trạng hoạt động Marketing cũng nh việc xem xét các nguyên nhân gây nên sự kém hiệu quả của việc ứng dụng Marketing trong k của các ngân hàng của nớc ta, đặc biệt là qua bảng phân tích Swot, theo em để khắc phục tình trạng này và nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing trong các NHTM Việt Nam hiện này thì cần phải tập trung thự hiện một số giả pháp cơ bản sau đây
I.Những giải pháp chung
Một là: các nhà quản trị ngân hàng cần phải nhanh chóng thay đổ từ t duy kinh doanh cũ sang t duy kinh doanh mới lấy hoạt động Marketing làm chủ đạo; phải có tầm nhìn chiến lợc; khả năng phân tích, dự báo và nhạy bén với nhu cầu thị trờng để đua ra những sản phẩm phù hợp
Hai là : Marketing cần đợc thâm nhập vào tất cả các bộ phận giao dịch và nhân viên ngân hàng, đặc biệt là những nhân viên giao dịch dựa trên nền tảng là tất cả cùng hợp sức để đáp ứng tốt nhất nhu cầu và mong muốn của khách hàng
Ba là: Cần phải có phòng chức năng Marketing trong cơ cấu tổ chức quản trị để đa ta những chủ trơng, định hớng và tổ chức các hoạt động Marketing một cách bài bản, vói một đội ngũ nhân sự am hiểu về Marketing để nhanh chóng đa nó lên tuyến đầu của công cuộc kinh doanh ngân hàng
Ba là: khi vận dung Marketing mọt cách chuyên nghiệp và hoạt động kinh doanh ngân hàng ở Việt Nam cần phải đảm bảo tính thực tiễn với một thị trờng ngân hàng nhiều tiềm năng, cha có thói quen tiếp cận và sử dụng các sản phẩm của ngân hàng một cách phổ biến, môi trờng kinh doanh kém ổn định... và phải phù hợp với thực tiễn của các NHTM Việt Nam
II.Những giải pháp về Marketing - mix