B. PHẢN LOẠI CÁC ĐƠN VỊ NGỮ ẢM
12. Thanh háu hóa - khóiiịỉ thanh liáu hóa
Đặc trưng âm học của tiêu chí nguyên âm là có cấu trúc phoóc-mãntg.
Mang đặc trưng nguyên âm 1+ nguyên âm Ị là các nguyên âm và các â.ni vang. Không mang dặc trưng nguyên âm [- nguyên âm] là các Am ổn. V é mặt cấu âm, nguyên âm là những ám tô có sự tlao dộng cùa dãy thamh trcn dường thoát tự do của luồng không khí. Còn dặc trưng âm học ciùa tiêu chí phụ ảm 1+ phụ âm] là có mức nàng lượng thấp để đối lặp với d ặc trưng không phụ ám [- phụ âm Ị có mức nâng lượng cao. Mức Iiãng lượng biểu thị độ mạnh của âm tố. Âm tố càng mạnh thì được thô hiện càmg đậm trên phổ hình. Không phụ âm là các nguyên âm còn phụ âm là tat cà các phụ âm vang và Ồ I 1 .
Các âm bổng 1+ bổng] là những âm có tẩn số lớn; âm trám [- hein g I có tun số nhỏ. “Những âm trám thường dặc trưng bởi sự phân bổ năing
is R.Jakobson. C G .M .Fant. M .Hall “ Preliminaries 10 Speech Analysis". C am bridge M A:
MIT Press Revised eil. In 1963. Sau này. M. Hall v à N. Chomsky (lã dii;u chinh chúng va (Ufa ra những lit’u chi có hôn quan den cấu âm chứ không chi hoàn loàn liỏn quan ilóìi aim học như bộ tiẻu chí này. ĐỎI với mối am. nêu có mang ticu chí nào till sẽ ckrơc đánh bàmg đấu [+]. khỏng có tlù sẽ (lươc dánh dấu [-].
Iượnu lap trung li phan iluoi a i a pliõ hình, ngược với các ám hổng"” . Vé càti á n . các âm |+b(Hiị’| lii các neuyên an> (long trước, phụ ảm răng, các phu .111 lirỡi nước. lưỡi ũiíra. Còn các ỉìm |- hổng I là những ngu yen âm khòm.’ phai dông tnróv. l'iic phụ ám m ô i và các phụ âm lưỡi sau.
Đát trưng ám học cua lieu chí 1+ dík'1 la có vùng phoóc-mãng dổn vào I r u u g lãin cua p h ổ còn loãng ha\ |- (lạcI là trẽn phổ hình có một hay mội sò phoóc-máng phán bố xa trung tàm Để xác dinh trung lâm của
p h o , nụ ười la chủ ý dòn mối tương quan aiữa Fi và F2: nếu chúng gán nhau, lức là trẽn tló thi cluinu tụ vào giữa thi nguycn âm c!ó dược gọi là [ f dặc|. ngược lai, nén cluiim xa n h a u dược gọi là ioăns hay [- đặc]. Có the hình liu nu ớ hình 34)(a) v a V)(b) dưới tlũ\ :
Hỉnh 39a. F, va F: phản bó cách xa nhau
Fi F2
Hỉnh 39b. Fi và F: phân bố gần nhau
Thuộc âm tó với dặc trưng |- dặc] (hay loãng) là các nguyên âm có dộ nánu cao (nguyên âm khép, ví dụ [i, u, UII (tiếng Việt), các phụ àm
Đinh Lc Thư. Nguycn Van I lue. C ơ 1(111 ngừ ám lient; Việt, Nxb. G iáo dục. Hà Nội.
1 J9S. II. 23.
83
môi và môi - răng. Còn các nguycn âm thuộc độ nùng trung bình và thấp, các phụ âm lưỡi trước, lưỡi giữa và lưỡi sau có đặc trưng [+ dặc].
Đặc trưng âm học của tiêu chí [+ ngắt 1 và [- ngắt] chính là sự đói lặp giữa có sự chuyển tiếp đột ngột và không có sự chuyển tiếp đột ngột trong quá trình cấu âm. “Các phụ âm xát thường có khởi âm từ từ. Ngược lại các phụ âm tắc thường có sự ngắt đột ngột sóng âm đi trước bằng một khoảng im lặng hoàn toàn20” . Như vậy, với thế lưỡng phân [+ ngái) và [- ngắt] phân biệt một ben là nhóm phụ âm tắc với dặc trưng “bị càn trở hoàn toàn lôi thoát ra ngoài của luồng hơi” với bên kia là các nguyên ùm, các phụ âm xát và các phụ âm mũi.
Các phụ âm xát điển hình, các âm tắc-xát, phụ âm bật hơi, phụ âm rung là những phụ âm mang đặc trưng [+ ngát) đối lập với những loại hình âm còn lại mang đặc trưng [- ngắt]. Đày là sự đôi lập giữa cường độ lớn và nhỏ của tiếng ổn. Trên phổ hình các âm [+ ngắt] có vùng tói thay dổi sắc thái rõ rệt.
Những âm [+ càng] là những ám tiêu hao một năng lưựng lớn và có thanh cộng hường rõ rệt. Các âm [+ căng] là những phụ âm mạnh, còn các âm [- căng] (lơi) là những phụ âm yếu. Đổi với các nguyên âm.
[+ căng] thường là những nguyên âm [+ dặc] và [- căng] (lơi) là những nguyên âm [- đặc] (loãng).
Đặc trưng của liêu chí [+ hữu thanh] và [- hữu thanh] là sự đôi lặp có hay không có những dao động có chu kỳ ở vùng tần số thấp. Tương ứng với sự có hay không có sự chấn động của dâv thanh về mặt cáu âm. Các nguyên âm, phụ âm vang và phụ âm có sự tham gia của dâv thanh trong quá trình câu âm đẻu mang đặc trưng [+ hữu thanh].
Trôn phổ hình, các âm mũi có mật dộ phoóc - măng dày hơn so với các âm miệng tương ứng. Đỏi với các nguyên âm mũi, giữa hai phoóc- mãng Fi và r;2 xuất hiện một phoóc-măng phụ đổng thời có sự giảm về mạt cường độ cùa Fi và F2. Trong tiếng Việt các phụ âm được thê hiện bằng các chữ cái [m], Ịn), Ịnh], |ng] là những phụ âm mang đặc trưng [+ môi ị.
Về mặt khái niệm, đặc trưng [+ giáng] có ý nghĩa là hạ tháp xuống một bậc. Các âm 1+ giáng] là những âm bị “trầm hóa” , do có một trong
20 R. Jakobson. Ci.Fant. M. Hall, sách dã dẫn.
so các phoóc-mãng cua lió hi hạ I hap so với các âm |- giáng]. Các nguyên a111 tròn mỏi và những phụ ăm hị mòi hóa (leu mang đặc trưng [+ giáng|.
I rony liêng Viel các nguycn ãm Iròn mòi dược thể hiện bàng các chữ cái
|u. ó. o | và các phụ ám bị môi hóa loại nhu [k-] đểu thuộc ám có đặc trưng 1+ giáng |.
Ngược lại. dặc Irưng 1+ lhang] có ý nghĩa cao lên một bậc. Đòi lập luyội đỏi với 1+ thăng] chính là đặc Irưng Ị+ giáng]. Các âm [+ tháng] là niiững âm bị “ hổng hóa". ít nhất có một trong sỏ các phoóc-măng của chúng cao hơn so với các âm [- thảng] tương ứng. Các ám mang dạc trưng 1+ thăng] là những ám mồm hóa và ngạc hóa.
Vé mậl cáu âm. đặc trưng 1+ thanh hầu hóa] là kết quả của sự khép cliặt hay bị lắc ớ khc ihanh trong quá trình cáu âm. Vc mặt âm học, các ãin có dặc trưng 1+ thanh háu hóa] là do sự biến dổi dột ngột và khá mạnh về nàng lượng tham gia cấu âm cùa luồng hơi. Không khí ờ họng không di ra mà di vào do có sự hạ ihấp của thanh hầu. Chi một phần không khí tràn qua khe (hanh và duv tri sự chấn dộng cùa dâv thanh.
Trong tiếng Việt, các âm dược ghi bằng các con chữ [b, d], trước các phụ âm hữu thanh và trước các âm tiết khuyết vống phụ âm đẩu, như “ăn, uống, ồn ào” ,... đểu mang đặc trưng [+ thanh hầu hóa].
8 5
Câu hỏi t h à o luận
1. Anh (chị) hãy cho biết có mấy cách phân loại ngữ âm? Hãy liêu những ưu thế của mỗi cách phân loại?
2. Anh (chị) hãy neu những đặc điểm cấu tạo phụ âm và nguyên ảm?
Theo anh (chị) sự khác nhau giữa cách cấu tạo phụ âm và nguyên ủm do đặc điểm nào quyết định?
3. Hãy cho biết các chức năng cùa phụ âm và nguyên âm? Và các tiêu chí phân loại của nguyên âm và phụ âm?
4. Anh (hay chị) hãy nêu các đặc trưng âm học theo cách phàn loại lưỡng phân phổ quát cùa R. Jakobson. G. Fant và M. Hall.
5. Hãy tập phát àm nhiều lần các phụ âm sau đây:
[ b - m Ị và [ f - V ]
Anh (chị) hãy cho biết:
- Sự khác nhau và giống nhau giữa Ị b I và [ m 1, Ị t 1 và [ V ]?
- Sự giống nhau và khác nhau giữa [ b I và [ V ].
6. Hãy tập phát âm nhiều lần các nguyên âm sau đây:
I i - e Ị và [ ư - a ]
Anh (chị) hãy cho biết:
- Sự khác nhau và giống nhau giữa [ i ] và [ e ], [ ư ] và Ị a Ị - Sự khác nhau và giống nhau giữa [ i ] và [ ư ], Ị e I và I a I 7. Anh (chị) hãy nhận xét sự khác biệt vé câu âm của các cặp âm sau:
- [I-] và |-t ] trong “tá - át”
- [k-] và [-k] trong “cứ - ức”
- [c-] và Ị-c ị trong “chí - ích”
- [jH và [-J1] trong “nha - anh"
8. Anh (chị) hãy tìm các phụ âm tương ứng với dặc trưng vô thanh - hữu thanh của các phụ âm sau đây:
I M - > ... ? í V ] - > ... ? [ đ
('h li ơn tỉ i l l
S ự K Ế T H Ợ P V A B IẾ N Đ ố l C Ủ A C Á C Đ Ơ N V Ị N G Ữ Â M
\. S ự K K T HOI* <T \ CÁC DON VI NCI; AM
ơ các chương trẽn. cluing la dã tap trung phân tích và miêu lã các dơn vị am thanh của Iiiiò n ngừ trong irạng thái riêng ló, biệt lậ p . Các dưn
Y Ị cua ngữ ám, như nguyên âm. phu âm đều ít nhiều mang lính độc lậ p
cua no dối với các tlơiì vị khác irong cúng loại hoặc khác loại. Tuy nhiên.
\ới tu cách là những dơn V I lổ chức liên mặt biếu đạt ciia ngón ngữ, trong lữi nói. các âm tỏ tlurừng liên kõi với nhau tạo ihành những nhóm àm tố;
liên luợt những nhóm am tò lại két hợp với nhau tạo ra những nhóm âm tỏ Ill'll hơn; cứ như vậy, các âm tố cua lời nói tạo thành lừng chuỗi ũm thanh da dạng, tổn tại bén nhau irong một dòng liên tục. Các âm tố phối hợp vói nhau ck hình thành ảm tiết (syllables). Các âm tiết kết hợp với nhau thành những nhóm âm tiết (groups of syllables). Những nhóm âm liót này. đến lượt lại liên kêi với những nhóm âm tiết khác tạo thành
n h ũ n g ngữ đoạn ( p h r a s e s ) , ròi tiếp tục lạo thành các cảu (sentences). Các (lơn vị cùa lời nói (ngữ âm) dược hình thành như vậy nên những gì mà c ơ
quan tlìinh giác con người n h a n ra và giãi mã dược cũng ờ dưới dạng những chuỗi âin tố dài, ngắn khác nhau mang tính hỗn hợp và khi phan (loạn có thể tách ra những đơn vị nhỏ hơn.
I rong quá trình kết hợp với nhau, các âm lô ành hường lẫn nhau và bị biên dổi theo (illicit cách khác nhau. Nhóm ám lò phổ hiến nhất là phụ
¿1111 kêt hợp với nguyên âm. Trong một tổ hợp như vậy, các phụ ảm
Ihường bị ánh hường của cà nguyên ám trước nó và sau nó. Tuy nhiên, nó bị ảnh hướng của nguyén âm di sau nhiều hơn. Sỡ dĩ như vậy là vì. phụ âm lhường kèl hợp với nguyên âm di sau để tạo ra âm liốt; còn dôi với nguvụằ ỏm Irước nú. phụ õm thường bị ngõn cỏch bời ranh giới õm liời.
Dó minh họa. cỏ ihc dẫn (rường hợp phát âm âm [ t ] trong tổ hơp "lit ten"
87
(tiếng Anh). Các kết quà thực nghiệm cho thấy, không có hiện iưựng diu tiên người ta phát âm Ị t ] thứ nhất trong “a í rồi sau đó chuyên sang phát âm Ị t ] thứ hai trong "ten". Mà thực tê là. các quá trình cấu âm củ a cà hai 11] được thực hiện lẫn vào nhau; chính xác hơn là giai đoạn tiến cùa [ t ] thứ hai hoàn toàn trùng với giai đoạn lùi cùa [t 1 thứ nhất. Nghĩa là. chi còn một Ịt] với lối cấu âm có ph án khởi của Ị11 thứ nhất và phần kết của [t] thứ hai. Điổm chồng lên nhau của hai giai đoạn cấu âm xảy ra ở chính ranh giới của 2 âm tiết.
Các dơn vị ngữ âm dược chia thành hai loại lớn: các đơn vị đoạn tính (hay tuyến tính - segmental) và các đơn vị siêu doạn tính (còn gọi là siêu tuyến tính - suprasegmental). Các đơn vị ngữ âm đoạn tính là các âm tô.
Chúng dược phán bỏ nối tiếp nhau và cùng một lúc không thể phát ra liền hai âm. Có thể hình dung chúng như những mắt xích nhỏ kết lại với nhau trong chuỗi lời nói liên tục. Trong lời nói còn có những hiện tuợng âm thanh khác mà đặc điểm của chúng bao trùm lên âm tố và thể hiện trên những khúc đoạn lời nói khác với âm tố. Chúng không phụ thuộc vào âm tố mà có quan hệ chặt chẽ với cơ cấu cùa lời nói liên tục và với ngữ pháp.
Chẳng hạn như, sự thay đổi vể cao độ, cường độ trong âm tiết, sự thay đổi vể trường độ của âm tố trong mối quan hộ với tốc độ và tiết nhịp của lời nói v.v... Đó là những dem vị được gọi chung là những sự kiện ngôn điệu, cụ thể là các đơn vị như t r ọ n g ảm, t h a n h điệu và ng ữ điệu. Những dơn vị ngữ âm này là những đơn vị siêu đoạn tính.