A. THI CÔNG PHẦN NGẦM
1.6. Lập biện pháp thi công cọc cho công trình
106
13121110987654321 vị trí máy kết thúc ép cọc
vị trí đứng cần trụcvị trí đứng cần trục vị trí tập kết cọc b.t.c.t
vị trí tập kết cọc b.t.c.tvị trí tập kết cọc b.t.c.t vị trí tập kết cọc b.t.c.t
A'
D ABC A'
D ABC
12345678910111213 điểm xuất phát máy
SVTH:NGUYỄN HUY HOÀNG Page 107 Thứ tự thi công cọc trong đài
1.6.2. Kỹ thuật thi cụng cọc
* Trước tiên ép đoạn cọc có mũi C1
- Đoạn cọc C1 cần phải căn chỉnh chính xác để trục cọc trùng với phương nén của thiết bị ép và đi qua điểm định vị cọc, độ sai lệch tâm không quá 1cm. Đầu trên của cọc (C1) phải được gắn chặt vào thanh định hướng của khung mỏy.
- Khi thanh chốt tiếp xúc chặt với đỉnh cọc C1 thỡ điều khiển tăng dần áp lực.
Trong những giây đầu tiên áp lực dầu nên tăng chậm, đều để đoạn C1 cắm sâu dần vào đất 1 cách nhẹ nhàng với vận tốc xuyên không quá 1cm/s. Với lớp đất lấp hay có những dị vật nhỏ, cọc xuyên qua dễ dàng nhưng hay bị nghiêng, khi phát hiện thấy nghiêng cần phải căn chỉnh lại.
* Lắp nối và ép đoạn cọc tiếp theo C2
- Trước tiên cần kiểm tra 2 đầu của đoạn cọc , sửa chữa cho thật phẳng; kiểm tra các chi tiết mối nối đoạn cọc và chuẩn bị mỏy hàn.
- Dùng cần cẩu cẩu lắp đoạn C2 trùng với phương nén và đường trục C1. Độ nghiêng của C2 khụng quỏ 1%.
- Gia tải lờn cọc 1 lực tạo tiếp xỳc sao cho ỏp lực ở mặt tiếp xỳc khoảng 3 4KG/cm2 để tạo tiếp xúc giữa bề mặt bê tông của 2 đoạn cọc. Nếu bề mặt tiếp xúc không chặt thỡ phải chốn chặt bằng Các bỏn thộp đệm sau đó mới tiến hành hàn nối cọc theo qui định của thiết kế. Trong quá trỡnh hàn phải giữ nguyờn lực tiếp xỳc.
Khi đó nối xong và kiểm tra mối hàn mới tiến hành ộp đoạn cọc C2 . Tăng dần lực nén (từ giá trị 3 4KG/cm2) để máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ lực ép thắng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động xuống.
Điều chỉnh để thời gian đầu đoạn cọc C2 đi sâu vào lũng đất với vận tốc không quá 1cm/s. Khi đoạn cọc C2 chuyển động đều mới cho nó chuyển động tăng dần lên nhưng không quá 2cm/s.
- Khi lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đó gặp phải đất cứng hơn (Hoặc gặp dị vật, cục bộ) như vậy cần phải giảm lực nén để cọc có đủ khả năng vào đất cứng hơn (hoặc kiểm tra để tỡm biện phỏp xử lý) và giữ để lực ép không quá giá trị tối đa cho phép.
đài đm1
3 4
1 2
đài đm2
3 4
1 2
SVTH:NGUYỄN HUY HOÀNG Page 108 * Điều kiện kết thúc thi công ép xong 1 cọc.
- Cọc được coi là ép xong khi thoả món 2 điều kiện sau:
+ Chiều đài cọc được ép sâu vào trong lũng đất dài hơn chiều dài tối thiểu do thiết kế qui định.
+ Lực ép vào thời điểm cuối cùng đạt trị số thiết kế qui định trên suốt chiều sâu xuyên > (3d = 0,75m). Trong khoảng đó vận tốc xuyên phải 1cm/s.
Theo thiết kế thỡ phần cọc được ngàm vào đài là 50 cm; Cốt đế đài so với cốt thiên nhiên là (-1,2 m) . Do vậy đoạn cọc được ép sâu vào trong đất là: 1,2 - 0,5 = 0,7 m. Để ép được đoạn cọc này vào trong đất ta phải dùng cọc dẫn.
Thao tác ép như sau: Sau khi đoạn cọc cuối cùng (C2) được ép vào trong đất cũn lại phần trờn mặt đất khoảng 30cm nữa thỡ ta dừng ộp lại, đưa đoạn cọc dẫn trùm lên đoạn C2 và tiến hành ép xuống như trước.
- Đoạn cọc dẫn có cấu tạo như sau: Được làm từ thép bản hàn lại, chiều dày bản thép là 10mm cạnh trong của cọc có chiều dài: 34 cm; Phía trong được phân 4 thanh thép góc L ở cách đầu dưới của cọc 10cm để chụp kín với đầu đoạn cọc ép và cọc ép được tỳ lên 4 thanh thép góc này khi ép. Phía trên cọc dẫn có lỗ 30 để việc rút đoạn cọc dẫn ra được thuận tiện, đầu trên cũn đánh dấu vị trí để khi ép ta biết được đoạn cọc C2 đó xuống được đến cao trỡnh thiết kế (Cách mặt đất 0,8m), khoảng cách từ vị trí đánh dấu đến điểm cuối của cọc dẫn tương ứng là 0,8m. Chọn chiều dài đoạn cọc dẫn:
1,0 m.
*