Về công tác nguồn vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp làm tăng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành (Trang 38 - 39)

NHÁNH HÀ THÀNH

3.1.1. Về công tác nguồn vốn

Nguồn vốn huy động của chi nhánh bao gồm huy động từ tiền gửi dân cư, tiền gửi tổ chức kinh tế thppng thường và tiền gửi Bảo hiểm xã hội.

 Tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức kinh tế tăng giảm được tính toán cụ thể như sau:

- Đối với khách nhàng là BHXH: Hiện nay, dư huy động của BHXH Việt Nam tại chi nhánh là 300 tỷ VND và trong năm 2005, BHXH Việt Nam có kế hoạch sử dụng khá nhiều, do vậy, việc chăm sóc duy trì tiền gửi kỳ ạhn tại chi nhấnh là khó khăn, Chi nhánh phấn đấu mức duy trì số dư như đối với khách hàng này là 300 tỷ VND.

- Đối với khách hàng là tổ chức kinh tế thông thường: Do đặc thù của chi nhánh là chủ yếu phục vụ các đối tượng khách hàng là các DN vừa và nhỏ, các DN ngoài quốc doanh nên đây không phải là các khách hàng có tiềm năng về tiền gửi.

Tuy nhiên, Chi nhánh tiếp tục công tác tiếp thị khách hàng mới, quyết tâm chăm sác, duy trì số dư tiền gửi của nhóm khách hàng cũ, huy động mới thêm được của một số khách hàng có tiền gửi có kỳ hạn là 25 tỷ VND.

 Huy động vốn dân cư:

Đây là nền vốn ổn định và cơ bản của ngân hàng. Theo kế hoạch phát treiern mạng lưới, năm 2005, Chi nhánh dự định mở rộng, nâng cấp các điểm giao dịch như sau:

- Nâng cấp phòng giao dịch tại trung tâm ( Tràng Tiền Plaza) thành Chi nhánh cấp 2 và thành lập phòng giao dịch Lê Đại Hành trên co sở nâng cấp QTK9; sẽ phát triển thêm khách hàng là DN hoạt động tín dụng, thanh toán trong nước và quốc tế, cung cấp các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đưa tăng thu dịch vụ, tăng huy động tiền gửi thanh toán tại Chi nhánh.

- Thành lập mới thêm 1 Phòng giao dịch và 2 QTK: dự tính huy động vốn daan cư tăng thêm là 55 tỷ vào năm 2005.

Một phần của tài liệu Giải pháp làm tăng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w