Những khó khăn em gặp phải trong khi học ngữ pháp?

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) the effect of consciousness raising activities on the 10th grade students grammatical competence at tran nhat duat upper secondary school001 (Trang 59 - 63)

CHAPTER TWO: RESEARCH METHODOLOGY 2.1 Background of the study

II. Những khó khăn em gặp phải trong khi học ngữ pháp?

S l: Vốn từ vựng ít nên không hiểu cấu trúc, nhầm các cấu trúc với nhau, phải học quá nhiều cấu trúc ngữ pháp trong một tiết học

S2: Nhiều cấu trúc khó nhớ, bài tập trong sách giáo khoa khỏ, thích cô giáo cho thêm các bài tập khác để củng cố thêm kiến thức.

S3: Chưa nhớ được các cấu trúc, chưa sử dụng được các cấu trúc để giao tiếp, ít có cơ hội vận dụng ngữ pháp để giao tiếp.

S4: Nhiều tình huổng không hiểu được ngữ pháp, nên không áp dụng được để làm bài tập.Nếu bài tập cỏ nhiều cấu trúc khác nhau thường nhầm lẫn giữa các cấu trúc, thời gian làm bài tập ngữ pháp trên lớp ít.

S5: Nhiều cấu trúc rắc rối, khó hiểu, cách phát âm các từ khó nên có thể biết cấu trúc nhung không giao tiếp được.Nếu giáo viên dạy cấu trúc, ngay lúc đó có thể áp dụng để làm bài tập, nhưng nếu để học sinh tự nhớ thì không thể làm các bài tập được.

S6 : Do không biết các cấu trúc câu, các từ mới nên không làm được bài tập.Chi có thể giao tiếp với bạn bằng các cấu trúc vừa học mặc dù không hiểu cấu trúc câu rõ lắm.

S7: Cấu trúc khỏ nhớ, nhiều kiến thức trong một tiết học, không sử dụng kiến thức mới học để làm được bài tập hay để giao tiếp.Các bài kiểm tra khó, không sát với nội dung được học, chi làm được khoàng 2 0%.

S8 : Nhầm lẫn cách sử dụng từ vựng, cấu trúc, nhiều cấu trúc không hiểu vì không được luyện tập thường xuyên.Trong giao tiếp không biết nên sử dụng cấu trúc nào cho phù hợp, từ vựng khó học, khó nhớ, nhiêu từ khó phát âm.

S9: Không nhớ các cấu trúc, các công thức, không hiểu các ví dụ, không làm được bài tập, ngại khi phải hòi bạn hoặc hòi cô giáo.

S10: Bài tập sách giáo khoa nhiều, cấu trúc phức tạp, nhầm lẫn cấu trúc, từ vựng khỏ phát âm, phát âm không chuẩn nên ngại giao tiếp.

SI 1: Nhiều từ mới, nhiều từ không nhớ cách phát âm, các ví dụ trong sách giáo khoa khó hiểu, phải có giáo viên giảng mới có thể làm được bài tập.

S I2: Nhiều ví dụ trong sách giáo khoa khó hiểu, nhiều từ phát âm khó, khi giao tiếp sợ mẳc lỗi nên ngại giao tiếp.Không nắm được từ mới nên gặp nhiều hạn chế khi muốn hiểu cấu trúc câu.

S I 3: Nhiều từ khó, cấu trúc phức tạp, chỉ sử dụng được một phần kiến thức để làm bài tập, giao tiếp được ít.

S I4: Các cấu trúc quá khỏ, không thể hiểu được, từ vựng khó phát âm, các ví dụ sách giáo khoa quá khó để có thể hiểu được, không làm được bài tập, chi giao tiếp được những câu đơn giản, thông dụng.

S I5: Không thấy hứng thú với việc học ngừ pháp, từ vựng khó phát âm, không nhớ được mặt chữ, không hiểu ví dụ, không hiểu lời giáo viên giảng. Do có kiến thức từ cấp học

trước nên suy luận được đôi chút, cũng có thể hiểu được câu.Lớp học quá đông nên giáo viên không quan tâm được đến từng học sinh.

S ỉ6 : Không nhớ được cấu trúc, không hiểu được nghĩa của câu(do lười học), một số ví dụ trong sách giáo khoa không hiểu, chi làm được 30- 40% bài tập, bài thi. Do rỗng kiến thức nên không hiểu được kiến thức mới không giao tiếp được trừ khi giáo viên đã dạy cấu trúc mới và cho thực hành.

S I7: Lần lộn giữa các cấu trúc, không nhớ từ vựng và các ví dụ trong sách giáo khoa, chì làm được một sổ bài tập, còn lại khoanh lung tung, ít khi dùng được cấu trúc để giao tiếp.

S I8 : Nhiều cấu trúc phức tạp và xa thực tế, nhiều khi không hiểu được các ví dụ trong sách giáo khoa, chi giao tiếp được bằng các câu đơn giản.

S I9: Hiểu vấn đề ngay nhưng lại quên ngay, không biết cách sử dụng các cấu trúc mới học để giao tiếp.Nhầm lẫn các cấu trúc khi làm bài kiểm tra mặc dù đă dùng các cấu trúc đó để làm các bài tập sách giáo khoa.

S20: Hiểu bài trên lớp nhưng không nhớ được khi làm bài tập về nhà, thường nhầm lẫn, quên cấu trúc, phương pháp giảng dạy cũa giáo viên chưa được tốt

UI. Em có những đề xuất gì để việc dạy và học ngữ pháp trong các tiết Language Focus trở nên hiệu quả hon?

S ỉ : Cô giáo giảng các qui tắc NP rồi cho chúng em làm nhiều bài tập và nên tạo điều kiện để chúng em vận dụng NP để giao tiếp.

S2: Mong cô giảo giảng kỹ các cấu trúc NP hơn, học nhiều từ vựng hơn, cho thêm bài tập.

S3: Việc học NP sẽ trở nên hiệu quả hcm nếu chúng em không phải học quá nhiều các cấu trúc NP trong một giờ học.Cô giáo cần giảng kỹ hơn các cấu trúc.Học sinh phải tự học là chính, nhà trường tổ chức thêm nhiều buổi ngoại khóa.

S4: Em thấy cùng với việc cô giáo dạy qui tấc NP thì nên lẩy ví dụ qua các tình huống giao tiếp đi kèm những bài thực hành giao tiếp để các bạn được trao đổi với nhau.

S5: Học sẽ thú vị hom khi cô giáo đưa ra một trò chơi hoặc mô phổng các trò chơi truyền hình liên quan đến kiến thức bài học.Mức độ bài tập cô giáo nên hệ thống từ dễ đến khó.

S6 : Cô giáo vừa dạy kiến thức mới kết hợp ôn lại kiến thức cũ. Cho học sinh làm nhiều bài tập, giao tiếp thông qua trò chơi vừa giúp học sinh thoải mái vừa tiếp thu nhanh những cấu trúc NP vừa học.

S7: Đế việc hợc NP trong các tiết Language Focus trờ nên hiệu quả hơn thì giáo viên cần phải có cách dạy tôt và nhanh chóng để học sinh có thể vừa hiểu NP vừa làm hết được các bài tập trong sách.Học sinh nên đi học thêm, học phụ đạo và tốt nhất là tự học.

S8 : Giáo viên nên rút ngắn những phần không cần thiết, tập trung vào việc ôn lại kiến thức chọ học sinh.Bản thân học sinh cần tự cố gắng, mạnh dạn hỏi lại những điều chưa hiểu.

S9: Làm nhiều bài tập hơn, sử dụng nhiều tình huống giao tiếp hơn. Giáo viên vẫn tiếp tục giảng dạy theo phương pháp hiện tại.

S10: Theo em, việc học NP không chi áp dụng vào để làm bài tập mà cần được áp dụng vào giao tiếp để làm cho việc học NP không căng thẳng hơn nữa có thể giúp học sinh linh hoạt hơn trong việc vận dụng NP để phát triển các kỹ năng, giao tiếp được với bạn bè bằng nhừng gì mình đẵ học.

SI 1: Em nghĩ cô giáo nên tạo điều kiện để học sinh tự rút ra qui tắc như thế chúng em sẽ nhớ bài hơn và giờ học đỡ nhàm chán hơn.

S I 2: Các thầy cô nên lấy nhiều ví dụ thực tế để học sinh rút ra qui tắc thay vì giảng luôn qui tắc. Kết hợp bài tập sách giáo khoa và bài tập do thầy cô biên soạn.

S I3: Có quá nhiều kiến thức trong một tiết học, mong muốn lượng kiến thức trong mỗi tiết học giảm, giáo viên ra đề kiểm tra sát với kiến thức được học hơn.

S I4: Giáo viên đổi mới phương pháp bằng các trò chơi hoặc câu đố, giáo viên nên giảng thêm những cấu trúc ngoài bài học.

S I 5: Em không quan tâm đến giáo viên dạy như thế nào.Bản thân do lười học nên quên kiến thức nên phải tự học là chính, em muốn làm bài tập nhưng không làm được.

S I6 : Giáo viên nên vui vẻ dạy vì tiết học ngữ pháp rất nặng nề.Chúng em không muốn học, lí do để chúng em học là vì sợ khi cô giáo vào lớp trong tâm trạng nặng nề, bực bội, và cô trút giận lên chúng em.

S I 7: Giáo viên nên làm cho tiết học bớt căng thẳng hom như xen các trò chơi.Em mong cô giáo dạy chi tiết hơn, dạy cho tất cả học sinh chứ không chi tập trung vào một số học sinh khá giỏi.Em không hiểu bài theo cách dạy cô giáo hiện tại đang dạy.

S I8 : Giáo viên nên thoải mái, sừ dụng nhiều các hoạt động liên quan kiến thức bài học.

S I9: Giáo viên nên dạy dễ hiểu hơn, dễ nhớ hơn, khắc sâu kiến thức vừa học, chú ý cách vận dụng kiến thức mới trong làm bài tập và trong hội thoại.

S20: Có khoảng cách về trình độ nhận thức cùa học sinh, giáo viên nên có phương pháp phù hợp với từng đổi tượng học sinh, tạo được hứng thú cho học sinh.

Appendix 5:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) the effect of consciousness raising activities on the 10th grade students grammatical competence at tran nhat duat upper secondary school001 (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)