Để làm mềm nước cứng tạm thời, ta dùng biện pháp đun sôi rồi lọc kết tủa

Một phần của tài liệu 622 câu ôn tập lý THUYẾT hóa (Trang 42 - 80)

B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng

4. Để làm mềm nước cứng tạm thời, ta dùng biện pháp đun sôi rồi lọc kết tủa

Số phát biểu đúng là :

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Câu 330: Cho các nhận định sau:

(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ. (b) Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất.

(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ. (d) Tính chất hóa học đặc trưng của FeO là tính khử.

Số nhận định đúng là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 331: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:

1) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3. 2) Rắc bột lưu huỳnh vào chén chứa thủy ngân.

3) Sục CO2 vào dung dịch NaOH. 4) Cho thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.

Số trường hợp xảy ra phản ứng là.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 332: Cho các phát biểu sau:

(1) Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

(2) Các kim loại Mg, Na và Al thường được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

(3) Kim loại Mg và K đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(4) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 333: Cho các phát biểu sau:

(a) Các kim loại Na, Mg, Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

(b) Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.

(c) Các kim loại Mg, Zn và Fe đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.

(d) Đốt cháy Ag2S trong khí O2 dư, không thu được Ag.

Số phát biểu đúng

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 334: Cho các phát biểu sau:

(1) Trong hợp chất, kim loại kiềm có mức oxi hóa +1.

(2) Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).

(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 thu được hai loại kết tủa.

(4) Đồng kim loại được điều chế bằng cả ba phương pháp là thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân.

(5) Al không tan trong nước do có lớp màng Al2O3 bảo vệ.

Số nhận định đúng là :

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 43 Câu 335: Cho các phát biểu sau:

(1) Nhôm là kim loại nhẹ, cứng và bền có nhiều ứng dụng quan trọng.

(2) Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.

(3) Công thức của thạch cao sống là CaSO4.H2O.

(4) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.

(5) Fe bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

(6) Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 336: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 (2) Cho Na2O vào H2O

(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3 (4) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn.

Số thí nghiệm có NaOH tạo ra là

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3

Câu 337: Cho các phản ứng sau xảy ra trong dung dịch:

(1) Cu + FeCl2 → (2) Cu + Fe2(SO4)3 → (3 Fe(NO3)2 + AgNO3 → (4) FeCl3 + AgNO3 →

(5) Fe + Fe(NO3)2 → (6) Fe + NiCl2 → (7) Al + MgSO4 → (8) Fe + Fe(CH3OO)3 → Các phản ứng xảy ra được là:

A. (2), (3), (4), (6), (8), B. (2), (3), (4), (8) C. (2), (3), (6), (8) D. (3), (4), (6), (7), (8).

Câu 338: Cho các mệnh đề sau:

(1) Nước cứng là nguồn nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+

(2) Có thể làm mềm nước cứng toàn phần bằng dung dịch Na2CO3

(3) Có thể phân biệt nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng (4) Có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng dung dịch HCl

(5) Có thể dùng NaOH vừa đủ để làm mềm nước cứng tạm thời Số mệnh đề đúng là:

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 339: Có các phát biểu sau :

(a) Đa số các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước.

(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng.

(c) Na+, Mg2+và Al3+ có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính khử mạnh.

(d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước.

(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dich AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.

Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là:

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 340: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch HCl đến dư vào CaCO3;

Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 44 (b) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn;

(c) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng.

(d) Đun nóng nước cứng tạm thời.

Các trường hợp có khí thoát ra sau khi kết thúc thí nghiệm là

A. (a),(b),(d). B. (a),(d). C. (b),(c),(d). D. (a),(b).

Câu 341: Cho các phát biểu sau về crom:

(a) Cấu hình electron của crom ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d44s2. (b) Crom có độ hoạt động hóa học yếu hơn sắt và kẽm.

(c) Lưu huỳnh bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

(d) Khi thêm axit vào muối cromat, dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

(e) Cr(OH)3 tan trong dung dịch kiềm tạo thành hợp chất cromat.

Số phát biểu đúng là:

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 342: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (3) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3. (4) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.

(5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2.

(6) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là.

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 343: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Đun nóng nước cứng tạm thời.

(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư.

(3) Hòa tan kim loại Natri vào nước dư.

(4) Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 344: Trong các thí nghiệm sau:

(a) Cho Fe dư vào dung dịch CuSO4 (b) Cho Cu dư vào dung dịch Fe2(SO4)3 (c) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3 (d) Cho Fe dư vào dung dịch Fe(NO3)3 Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 345: Cho các cặp chất :

(1) dung dịch FeCl3 và Ag (2) dung dịch Fe(NO3)2 và dung dịch AgNO3

(3) Cr và H2SO4 đặc nóng (4) CaO và H2O

(5) dung dịch NH3 + CrO3 (6) Cr và dung dịch H2SO4 loãng, nguội Số cặp chất có xảy ra phản ứng là:

Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 45 A. 5 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 346: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3. (2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2. (3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. (5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 347: Cho các phát biểu sau:

1. K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.

2. Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.

3. Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại 4. Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

5. Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.

6. CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…

Số phát biểu đúng là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Câu 348: Trong các thí nghiệm sau :

(a) Nhiệt phân Fe(NO3)2. (b) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH (c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (d) Đốt cháy HgS bằng O2.

(e) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 349: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3. (b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. (d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2.

(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.

Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 350: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4

(3) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl (4) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3

(5) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH (6) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4 Số thí nghiệm có tạo ra chất khí là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

Câu 351: Có các thí nghiệm sau thực hiện ở nhiệt độ thường

(a) Nhỏ dung dịch FeCl2 vào lượng dư dung dịch AgNO3. (b) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.

(c) Nhỏ C2H5OH vào bột CrO3. (d) Cho bột S vào Hg.

(e) Để Fe(OH)2 ngoài không khí lâu ngày.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là

Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 46 A 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 352: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.

(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng.

(5) Cho khí CO đi qua ống sứ đựng bột Al2O3 nung nóng.

(6) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3

Các thí nghiệm điều chế được kim loại khi kết thúc phản ứng là

A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (2), (5), (6). D. (1), (3), (4), (5).

Câu 353: Thực hiện các thí nghiệm sau

(1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl (2) Đốt bột Al trong khí Cl2

(3) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 (4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2

(5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 354: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

(2) Đốt bột Fe trong O2 dư, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dung dịch HCl.

(3) Nhúng thanh Fe trong dung dịch HNO3 loãng.

(4) Nhúng thanh Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl3.

(6) Đốt cháy bột Fe (dùng rất dư) trong khí Cl2, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong nước cất.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch thu được chỉ chứa muối Fe (II) là.

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 355: Cho các dữ kiện thực nghiệm:

(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2; (2) Cho Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2; (3) Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng; (4) Cho H2S vào dung dịch CuCl2;

(5) Sục dư NH3 vào dung dịch AlCl3 (6) dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là?

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 356: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (2) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3. (3) Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (4) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4

Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng có kết tủa là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 357: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 47 (1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3.

(2) Cho dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 vào dung dịch FeCl2. (3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2

(4) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2. (5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaHSO4.

Số trường hợp xảy ra phản ứng là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 358: Có các thí nghiệm:

(1) Đun nóng nước cứng toàn phần.

(2) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.

(3) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch phèn nhôm-kali.

(4) Cho CO2 vào dung dịch nước vôi trong (dư) (5) Nhỏ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.

Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 359: Thực hiện các thí nghiệm:

(a) Nung AgNO3 rắn. (b) Nung Cu(NO3)2 rắn.

(c) Điện phân NaOH nóng chảy. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (e) Nung kim loại Al với bột MgO (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3.

Số thí nghiệm sinh ra kim loại là:

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Câu 360: Cho các phát biểu sau:

(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.

(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.

(e) Trong công nghiệp, nhôm được điều chế từ quặng boxit.

(g) Mg có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.

Số phát biểu đúng là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Câu 361: Tiến hành các thí nghiệm:

(1) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3. (2) Cho BaCO3 vào dung dịch H2SO4.

(3) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch Na2CO3. (4) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch Na2S (5) Cho Na vào dung dịch CuCl2.

Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra:

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 362: Thực hiện các thí nghiệm sau

(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).

(2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.

(3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4.

Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 48 (4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.

(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm thu được đơn chất là.

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 363: Trong các thí nghiệm sau đây:

1. Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 2. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3

3. Cho Mg vào dung dịch NaHSO4 4. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2

5. Cho Na vào dung dịch CuSO4

Số thí nghiệm vừa có khí bay ra vừa có kết tủa là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 364: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.

(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.

(c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.

(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.

(e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.

Số thí nghiệm thu được hai muối là:

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 365: Trong các phát biểu sau:

(1) Giống như H2SO4, H2CrO4 cũng rất bền.

(2) Crom tan trong dung dịch HCl dư tạo ra dung dịch CrCl3.

(3) Ion CrO42- có màu vàng, ion Cr2O72- có màu da cam nên các dung dịch Na2CrO4 và K2Cr2O7 có màu tương ứng.

(4) Muối Cr (III) có cả tính oxi hóa và tính khử.

(5) Cr2O3 cũng như CrO3 tan dễ dàng trong dung dịch kiềm loãng.

Các phát biểu đúng là:

A. (1) và (3). B. (3) và (4). C. (2), (4) và (5). D. (3), (4) và (5).

Câu 366: Có 4 mệnh đề sau

(1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư

(2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl dư (3) Hỗn hợp KNO3 + Cu ( tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư (4) Hỗn hợp FeS + CuS↓( tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư Số mệnh đề đúng là

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

Câu 367: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.

(c) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch K2SO4.

Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 49 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 368: Có các nhận xét sau về kim loại

(1): Các kim loại kiềm đều có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối;

(2): Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra;

(3): Al là kim loại lưỡng tính vì vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl;

(4): Các kim loại Na, K và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch KOH ở điều kiện thường;

(5): Trong thực tế người ta sản xuất Al trong lò cao;

(6): Sắt là kim loại phổ biến nhất trong tất cả các kim loại.

Số nhận xét đúng là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 369: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào dung dịch gồm CuCl2 và AlCl3. (b) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.

(c) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2).

(d) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.

(e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (f) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4.

Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các thí nghiệm kết thúc là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 370: Trong các phát biểu:

(a) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.

(b) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất crom (II) là tính khử, của hợp chất crom (VI) là tính oxi hóa.

(c) CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3 , Cr(OH)3 vừa có tính axit vừa có tính bazơ.

(d) Muối crom (III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

(e) CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.

(f) Thêm dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2Cr2O7, dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

Số phát biểu đúng là:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6

Câu 371: Cho các nhận định sau:

(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.

(b) Một số chất hữu cơ và vô cơ như S, P, C, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với Cr2O3. (c) Muối kaliđicromat oxi hóa được muối sắt (II) thành muối sắt (III) trong môi trường axit.

(d) Trong các phản ứng hóa học, muối crom (III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.

(e) Kẽm khử được muối Cr3+ thành Cr2+ trong môi trường kiềm.

(f) Thêm dung dịch axit vào muối cromat (màu vàng) sẽ tạo thành muối đicromat (màu da cam).

Trong các nhận định trên, những nhận định đúng là:

A. (a), (c) và (f). B. (b), (c) và (e). C. (a), (d),(e) và (f). D. (a), (b) và (f).

Câu 372: Cho các thí nghiệm sau:

Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 50 (a) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch natri aluminat.

(b) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong.

(d) Cho một mẩu Li vào bình kín chứa khí N2 ở nhiệt độ thường.

(e) Dẫn khí H2S đến dư qua dung dịch CuSO4. (g) Rắc bột lưu huỳnh lên thuỷ ngân bị rơi vãi.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 373: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Na vào dung dịch FeCl3 dư.

(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4. (c) Đun nóng nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2

(d) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3.

(e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm vừa thu được chất khí vừa thu được chất kết tủa là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 374: Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 (b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. (d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.

(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (f) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. Số thí nghiệm không thu được kết tủa là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 375: Cho các phát biểu sau :

(a) Sắt là kim loại có tính khử trung bình.

(b) Ion Fe2+ oxi hóa được Mg

(c) Ở điều kiện thường, tất cả kim loại đều ở trạng thái rắn . (d) Cu có thể tan trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3. (e) Nhiệt phân AgNO3 tạo ra sản phẩm là Ag, NO2 và O2

(g) Al không tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH.

(h) Au là kim loại dễ dát mỏng nhất.

Số phát biểu đúng là :

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 376: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho 1,2 mol Mg vào 1 mol Fe2(SO4)3. (c) Cho Ba vào dung dịch CuCl2. (d) Cho Zn vào dung dịch Ni(NO3)2.

Một phần của tài liệu 622 câu ôn tập lý THUYẾT hóa (Trang 42 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(203 trang)