Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Cô và các em tìm hiểu lí thuyết về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại các dạng bài tập để khắc sâu hơn kiến thức lí thuyết chúng ta đã học
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức
B ( 25 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức về axit, bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng
- Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li để giải bài toán - Phát triển năng lực tính toán hóa học; năng lực hợp tác.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập -Giới thiệu hợp đồng:
HĐ có 5 nhiệm vụ (3 nhiệm vụ bắt buộc và 2 nhiệm vụ tự chọn).
- Phát bản hợp đồng
- Nêu các yêu cầu về nhiệm vụ trong hợp đồng học tập.
-Theo dõi và trao đổi thêm khi thật cần thiết.
- Trong quá trình theo dõi và tương tác, GV có
Nghiên cứu, kí kết hợp đồng
-Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận các nội dung trong HĐ
-Trao đổi với GV và thống nhất nhiệm vụ
* Thực hiện nhiệm vụ học tập Thực hiện hợp đồng
- Thực hiện 3 nhiệm vụ bắt buộc trong HĐ.
========================================================
thể nghiệm thu từng phần mà HS đã hoàn thành.
- GV lưu ý : HS chọn 1 trong 2 nhiệm vụ tự chọn
Thanh lí hợp đồng
-Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo từng nhiệm vụ (theo thứ tự)
- Mời HS tham gia nhận xét, đánh giá
- Khai thác các sản phẩm để rút ra kiến thức bài học
- Đưa ra đáp án 4 nhiệm vụ bắt buộc.
- Hỏi có bao nhiêu HS hoàn thành 4 NV bắt buộc.
- Mời các nhóm hoàn thành nhiệm vụ tự chọn trình bày.
- Đưa ra đáp án các nhiệm vụ tự chọn.
- HS có thể thực hiện nhiệm vụ nào trước cũng được.
- HS chọn nhiệm vụ tự chọn
* Báo cáo kết quả và thảo luận
-Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ.
-Ghi nhận, đối chiếu; phản hồi tích cực, đánh giá nhận xét kết quả của bạn.
- HS đối chiếu đáp án để tự đánh giá (hoặc đổi bài cho bạn đánh giá)
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả nhiệm vụ tự chọn
-HS ghi kết quả vào bản hợp đồng và nộp lại cho GV.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổng kết số lượng HS hoàn thành NV bắt buộc và tự chọn . C. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Dung dịch nào dưới đây có môi trường trung tính:
A. NaOCl B. NH4Cl C. Na2CO3 D. KBr
2. Dãy chất nào dưới đây gồm các chất khi tan trong nước đều có khả năng thủy phân
A. Na3PO4; Ba(NO3)2; KCl; K2SO4 B. Mg(NO3)2; NaNO3; KBr; Ba(NO3)2 C. AlCl3; Na3PO4; K2SO3; Ca(HCO3)2 D. KI; K2SO4; K3PO4; NaHSO4
3. Phương trình H+ + OH- ↔ H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng hóa học:
A. HCl + NaOH → H2O + NaCl
B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3 C. Ba(HCO3)2+Ba(OH)2→2H2O + 2BaCO3 D. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O
4. Có bốn dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn: AlCl3; NH4NO3; K2CO3; NH4HCO3.
Có thể dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt bốn dung dịch trên. Dung dịch thuốc thử đó là:
A. Ba(OH)2 B. HCl
* Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo
========================================================
C. AgNO3 D. Quỳ tím
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.
- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
D. Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Tại sao rửa cặn bám trong ruột phích bằng cách ngâm dấm ăn
- Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
CHỦ ĐỀ 3: pH VÀ ĐỜI SỐNG
Ngày soạn Dạy Lớp
Tiết Ngày
Tiết 7,8 : pH và đời sống I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
+ Môn hóa học: học sinh biết khái niệm pH, công thức tính pH, hiểu giá trị pH của các môi trường, vận dụng tính được giá trị pH của các dung dịch hoặc từ giá trị pH tính được khối lượng, thể tích các chất... . + Môn toán: tính giá trị hàm logarit với cơ số 10.
+ Môn sinh học: Vai trò của pH với sự hoạt động của các vi khuẩn.
+ Môn công nghệ : pH môi trường đất và vai trò pH đến cây trồng.
+ Môn giáo dục công dân : Quy luật lượng và chất.
+ Môn vật lý: so sánh thang đổi màu của chất chỉ thị với dải màu quang phổ.
+ Giáo dục đạo đức : tránh xa các tệ nạn xã hội nguy hiểm như sử dụng ma túy, chất gây nghiện.
+ Giáo dục sức khỏe: bảo vệ sức khỏe răng miệng.
+ Giáo dục nhận thức xã hội: sự cần thiết của cân bằng giới tính, không trọng nam khinh nữ.
Trọng tâm:
( Đánh giá độ axit, độ bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ ion H+ , OH- , pH .
========================================================
( Sử dụng được một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch.
- Tích hợp giáo dục thông qua vai trò của pH.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng so sánh pH các môi trường, kĩ năng tính toán các bài tập liên quan đến pH.
- Rèn luyện cho học sinh khả năng, năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: hoá học, toán học, sinh học, vật lý, công nghệ, giáo dục công dân, tích hợp giáo dục đạo đức, nhân cách con người...
thông qua chủ đề “ pH ”.
- Ngoài ra, HS phải biết cách làm việc nhóm, cách tra cứu, tìm hiểu tài liệu thông tin qua mạng Internet, biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trong bài học vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
3. Thái độ, tình cảm
- Giáo dục đạo đức : tránh xa các tệ nạn xã hội nguy hiểm như sử dụng ma túy, chất gây nghiện.
- Giáo dục sức khỏe: bảo vệ sức khỏe răng miệng.
- Giáo dục nhận thức xã hội: sự cần thiết của cân bằng giới tính, không trọng nam khinh nữ.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, làm việc hợp tác.
4. Các năng lực có thể phát triển cho học sinh thông qua dự án dạy học:
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo.
- Khả năng nghiên cứu các vấn đề khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hóa chất: Dung dịch HNO3 loãng, dung dịch NaOH loãng, giấy đo pH, dụng cụ thí nghiệm.
- Giáo án.
2. Học sinh:
- Các HS được chia thành 4 nhóm chuẩn bị bài trình chiếu theo từng nội dung đã được phân công: Ma túy, pH với vấn đề răng miệng, pH với lựa chọn giới tính thai nhi, pH với môi trường đất.
- Nhóm cốt cán( 4 nhóm trưởng): Quay video thực hành tự chế chất chỉ thị, chuẩn bị mẫu chất chỉ thị tự chế từ hoa dâm bụt.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Mở đầu và nêu mục đích đạt được của bài học - GV cho HS quan sát các hình ảnh rực rỡ của hoa cẩm tú cầu với nhiều màu sắc khác nhau
Tìm hiểu được những mục đích chính của bài sẽ học.
========================================================
- giới thiệu cho HS biết màu sắc của hoa phụ thuộc vào độ pH của đất.
- Vậy pH là gì, cách tính pH, chất chỉ thị hay dùng và ý nghĩa của pH như nào, điều đó sẽ được làm sáng tỏ trong chủ đề: pH
- GV vẽ sơ đồ cấu trúc chính lên bảng
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức
B : Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: ( Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên.
( Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nhấn mạnh các em hoàn toàn có thể tự tạo ra các chất chỉ thị ngay từ thiên nhiên quanh ta.
- GV mời nhóm cốt cán lên giới thiệu quy trình tự sản xuất chất chỉ thị màu từ nguyrên liệu có trong tự nhiên
GV chụp lại các hình ảnh của chất chỉ thị hoa dâm bụt với axit, bazơ để làm tư liệu
- GV nhận xét kết quả chuẩn bị của nhóm cốt cán + Báo cáo kết quả và thảo luận:
Gọi thành viên bất kì của một nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm và giải thích hiện tượng quan sát đươc của nhóm
: giáo dục cho học sinh ý thức tránh xa tệ nạn xã hội
- GV giới thiệu thêm về các loại hoa có thể dùng làm chất chỉ thị màu axit bazơ, trình chiếu các hình ảnh minh họa như:
+ hoa borago: có màu hồng ở pH < 1,8 , bị nhạt màu ở pH cao hơn và khi chuyển sang môi trường baz ơ thì có màu vàng xanh( pH =10) và màu vàng đậm ở pH vùng kiềm mạnh
+ hoa poppy với màu thay đổi theo pH:
pH = 2,8-3,2: màu mơ chín, da cam chuyển dần sang màu tím hoa cà
- Nhóm cốt cán:
+ Trình bày video quay quy trình sản xuất chất chỉ thị màu từ hoa dâm bụt (hoặc bắp cải tím )
+ Chia cho các nhóm mẫu chỉ thị từ hoa dâm bụt để các nhóm quan sát và thử nghiệm với dung dịch HNO3, dung dịch NaOH
+ Các nhóm làm thí nghiệm rồi trình bày kết quả và rút ra kết luận về sự thay đổi màu của chất chỉ thị làm từ hoa dâm bụt
========================================================
pH = 5,5-6: màu tím hoa cà chuyển sang hồng nhạt rồi mất màu
pH = 6,7 – 7,5: từ không màu chuyển sang vàng sau đó xanh xám
pH = 9,8- 10,2: từ xanh xám chuyển sang vàng xám
- GV tích hợp nội dung giáo dục đạo đức, ý thức cho HS
GV lưu ý HS hoa poppy chính là hoa anh túc, hoa thuốc phiện, tuy rất đẹp nhưng rất nguy hiểm như chính tên gọi khác của nó: nàng tiên nâu.
GV yêu cầu HS nhóm 1 trình bày tác hại của ma túy
HS hiểu ý nghĩa pH với sức khỏe con người( vấn đề răng miệng)
-GV yêu cầu nhóm 2 trình bày sản phẩm của mình - GV yêu cầu nhóm 3 trình bày sản phẩm của mình
- GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung thêm các giải pháp
GV yêu cầu nhóm 4 trình bày sản phẩm của mình
- GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung thêm các giải pháp
Nhóm 1 trình bày sản phẩm: ma túy và tác hại của ma túy
Nhóm 2:
- trình bày bài trình chiếu về vai trò của pH đối với vấn đề răng miệng
HS được giáo dục về cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, cách chăm sóc bản thân đúng cách
Nhóm 3:
- trình bày bài trình chiếu về vai trò của pH đối với vấn đề lựa chọn giới tính thai nhi- hậu quả- biện pháp
HS được giáo dục giới tính, quan niệm Nhóm 4: vận dụng kiến thức liên môn trình bày bài trình chiếu pH với môi trường đất --> HS được giáo dục ý thức “tấc đất tấc vàng”, nắm được biện pháp cải tạo đất( bón phân, bón vôi), bố trí cây trồng phù hợp để sử dụng nguồn tài nguyên đất cho phù hợp bình đẳng giới
C. Hoạt đồng luyện tập
• : pH với đời sống Đọc đoạn văn sau đây:
========================================================
pH là đại lượng đánh giá độ axit, độ kiềm của dung dịch . Giá trị pH có ý nghĩa to lớn trong thực tế.
Chẳng hạn pH của máu người và động vật có giá trị gần như không đổi. Thực vật chỉ có thể sinh trưởng bình thường khi giá trị pH của dung dịch đất ở khoảng xác định đặc trưng cho mỗi loại cây. Tốc độ ăn mòn kim loại trong nước tự nhiên phụ thuộc rất nhiều vào giá trị pH của nước mà kim loại tiếp xúc. Nước dùng trong sinh hoạt hay trong nuôi trồng thủy sản cũng cần điều chỉnh để có 1 khoảng pH thích hợp nhất định.
Một số chất xung quanh chúng ta có các giá trị pH như bảng liệt kê sau
Chất pH
Nư ớ c tho á t t ừ c á c
m ỏ -3.6 – 1,0
Axít ắ c quy < 1,0
D ị ch v ị dạ dày 2,0
Nước chanh 2,4
Cola 2,5
D ấ m 2,9
Nước cam hay táo 3,5
Bia 4,5
Cà phê 5,0
Nước chè 5.5
Mưa axít < 5,6
S ữ a 6,5
Nư ớ c tinh khiết 7,0
Nư ớ c b ọ t của ngư ờ i
khỏe mạnh 6,5 – 7,4
Máu 7,34 – 7,45
Nư ớ c bi ể n 8,0
Xà phòng 9,0 – 10,0
Amôni ắ c dùng trong gia
đình 11,5
Ch ấ t t ẩ y 12,5
Thu ố c gi ặ t qu ầ n áo 13,5 Câu 1 S01Q01- 0 1 9
Giá trị pH của nước tinh khiết là A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 2 S02Q02- 0 1 9
Chất nào sau đây có môi trường kiềm ?
A. Dấm B. Nước xà phòng C. Nước chanh D. Sữa Câu 3. S01Q03- 0 1 9
Người bị đau dạ dày phải rất cẩn trọng khi ăn uống. Nếu ăn uống không khoa học, không phù hợp với thể trạng thì làm cho cơ thể sinh ra dịch mật và axit HCl làm cho pH giảm thì dạ dày dễ bị bào mòn.
Khoanh tròn “ Có” hoặc “ Không” trong mỗi trường hợp sau
Người đau dạ dày có nên làm điều này không Có hay không
Uống thuốc có thành phần NaHCO3 để giảm đau dạ dày khi cần Có / Không
Nên uống nhiều nước chanh, nước cam Có / Không
========================================================
Câu 4 S01Q04- 0 1 9
Cần cho bao nhiêu gam NaOH vào 100 ml nước để được dung dịch có pH ? Câu 5 S01Q05- 0 1 2 9
Ở Việt Nam, theo tiêu chuẩn, pH của nước sử dụng cho sinh hoạt là 6,0 – 8,5 và của nước ăn uống là 6,5 – 8,5. pH của nước quá thấp hoặc quá cao đều không tốt cho sức khỏe con người. Tại sao ?
Hướng dẫn mã hóa Câu 1
Mức đầy đủ: Mã 1: đáp án C. 7 Không đạt:
Mã 0: đáp án khác Mã 9: Không trả lời Câu 2
Mức đầy đủ: Mã 1: đáp án B. Nước xà phòng Không đạt:
Mã 0: đáp án khác Mã 9: Không trả lời Câu 3
• Mức đầy đủ:
- Mã 1: Cả 2 câu trả lời đúng theo thứ tự có, không
• Không đạt:
- Mã 0: Câu trả lời khác - Mã 9 : không trả lời Câu 4
• Mức đầy đủ
Mã 1: tính đúng ra kết quả như sau Tính [ H+] = 10-12
[OH-] = 10-2
n OH- = 0,001 mol = n NaOH m NaOH = 0,4 gam
• Không đạt:
Mã 0: Tính sai Mã 9: Không trả lời Câu 5
Mức đầy đủ
Mã 2: Trả lời được 2 ý:
========================================================
- Trong môi trường pH thấp, khả năng khử trùng của Clo sẽ mạnh hơn nhưng tăng tính ăn mòn thiết bị, đường ống dẫn nước và dụng cụ chứa nước, các ion kim loại này ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. pH thấp cũng làm hỏng men răng, ảnh hưởng hệ men tiêu hóa
- Tuy nhiên, khi pH cao (> 8,5) nếu trong nước có hợp chất hữu cơ thì việc khử trùng bằng Clo dễ tạo thành hợp chất trihalomethane gây ung thư.
Mức không đầy đủ
- Mã 1: Chỉ trả lời được 1 ý Không đạt:
- Mã 0: đáp án khác - Mã 9: Không trả lời D. Hoạt động vận dụng - Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
E. Hoạt động tìm tòi, khám phá HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
GV yêu cầu học sinh:.
- Sưu tầm một số tranh ảnh tư liệu về một số bệnh thay đổi pH trong cơ thể.
- HS học cá nhân ở nhà, có thể hỏi người thân, sử dụng internet để trợ giúp.
- HS nộp báo cáo và sản phẩm vào
“Góc học tập” của lớp.
- Một bài viết để báo cáo với các bạn trong lớp về vấn đề mình đã tìm hiểu.
**************************************
Ngày soạn Dạy Lớp
Tiết Ngày
Tiết 9: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
TÍNH AXIT- BAZƠ. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức: HS biết được :
- Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
- Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu.
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li : AgNO3 với NaCl, HCl với NaHCO3, CH3COOH với NaOH.
b. Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.
- Viết tường trình thí nghiệm.
c. Trọng tâm:
- Tính axit – bazơ ;
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: