CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
BÀI 63: ÔN TẬP HỌC KÌ II
- Kiến thức học sinh nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giãn đến phức tạp.
- Học sinh thấy được sự thích nghi của động vật với môi trường sống, chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật .
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Giáo dục : Giáo dục học sinh ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung ôn tập trước ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. ổn định lớp
2. Tiến trình ôn tập
HOẠT ĐỘNG I : TÌM HIỂU SỰ TIẾN HOÁ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
Mục tiêu : Học sinh thấy được sự tiến hoá của giới động vật từ đơn giãn đễn phức tạp - GV : yêu cầu học sinh nghiên cứu thông
tin SGK, thảo luận theo nhóm và hoàn thành bảng 1 “ Sự tiến hoá của giới động vật”
- Đại diện một vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và thông báo đáp án đúng
Yêu cầu : Tên ngành; đặc điểm tiến hoá phải từ thấp đến cao; con đại diện phải điển hình.
Đáp án : Bảng 1 :Sự tiến hoá của giới động vật
Đặc điểm
Cơ thể đơn bào
Cơ thể đa bào Đối
xứng toả tròn
Đối xứng hai bên Cơ thể mềm Cơ thể
mềm có vỏ đá vôi
Cơ thể có bộ xương ngoài bằng ki tin
Cơ thể có bộ xương trong
Ngành ĐVNS Ruột
khoang Giun dẹp Giun tròn Giun đốt
Thân
mềm Chân khớp ĐVCXS
Đại diện
Trùng
roi Thuỷ
tức Sán lông, sán lá gan, sán dây.
Giun đũa, giun kim, giun rễ lúa Giun đất
Trai sông, ốc, sò, hến
Tôm sông,cua đồng, bò cạp,. Châu chấu.
Cá, ếch, thằn lằn,
rắn,cá sấu, Đà điểu, chim cánh cụt, gà chim bồ câu, thỏ
Giới động vật đã tiên hóa như thế nào ? Sự tiến hoá của giới động vật thể hiện sự phức tạp hoá về tổ chức cơ thể, bộ phận di chuyển.
Giới động vật đã phát triển theo hướng từ đơn giãn đến phức tạp và theo hướng thích nghi HOẠT ĐỘNG II : TÌM HIỂU SỰ THÍCH NGHI THỨ SINH
Mục tiêu:
GV : Hướng dẫn học sinh nghiên cứu
thông tin và cho biết :
+ Sự thích nghi thứ sinh là gì ?
+ Trong lớp bò sát và lớp chim đã có những trường hợp nào cụ thể, thể hiện sự thích nghi thứ sinh trở lại môi trường nước?
Giáo viên Phân tích chi trước cá voi tuy hình dáng bên ngoài giống vây cá, song bộ xương chi bên trong có cấu trức chi năm ngón của ĐVCXS ở cạn, chứng tỏ tổ tiên của cá voi là ĐVCXS ở cạn.
-Hiện tượng thích nghi thứ sinh : Có những loại động vật có xương sống sau khi đã chuyển lên môi trường ở cạn và đã thích nghi với môi trường này, song con cháu của chúng ( khi nguồn sống trên cạn không đáp ứng đủ ) lại đi tìm nguồn sống trong môi trường nước. Chúng trở lại sống và có cấu tạo thích nghi với môi trường nước đó chính là hiện tượng thích nghi thứ sinh.
Bò sát : Cá sấu; rùa biển; ba ba..
Chim : Chm cánh cụt, vịt nuôi, ngổng nuôi HOẠT ĐỘNG III : TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT
Mục tiêu:
- Học sinh thảo luận theo nhóm và hoàn thành bảng 2 SGK .
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung .
- GV :Nhận xét và thông báo đáp án
Đáp án bàng 2 : Những động vật có tầm quan trọng trong thực tiễn STT Tầm quan
trọng thực tiễn
Tên động vật
Động vật không xương sống Động vật có xương sống
Độn g vật có ích
Thực phẩm ( vật nuôi, đặc sản )
Bào ngư, sò huyết, tôm hùm, cua
bể, cà cuống. Gia súc, gia cầm ( cho thịt sữa ), yến ( tổ yến ), ba ba.
Dược liệu Ông ( Tổ ong, mật ong ), bò cạp.. Tắc kè, rắn hổ mang, rắn cạp nong ( rượu ngâm ), Hươu nai, khỉ, hổ .. ( cao chữa bệnh )
Công nghệ ( vật liệu, mĩ nghệ, hương liệu )
Rệp cánh kiến( tổ cánh kiến ), ốc xà cừ, trai ngọc, tằm, san hô ..
Hươu xạ ( xạ hương ), hổ ( xương ), đồi mồi, trâu, báo ( da, lông )
Nông nghiệp Ong mắt đỏ, kiến vóng, côn trùng
ăn sâu, côn trùng thụ phấn Trâu, bò ( sức kéo, phân bón),Thằn lằn, ếch đồng, chim ( ăn sâu bọ ), rắn, mèo..
( tiêu diệt chuột ), chim, thú ( phát tán hạt cây rừng ) Làm cảnh Những ĐV có hình thái lạ, đẹp..
được dùng làm trang trí, làm cảnh. Chim cảnh ( hoạ mi , khiếu, yểng), cá cảnh
Vai trò trong tự nhiên
Giun đất, sâu bọ thụ phấn cho cây trồng, phân nhỏ lá thực vật cung cấp trở lại chất dinh dưỡng cho cây cây trồng trong tự nhiên.
Trai, sò, ốc, hến, làm sạch môi trường nước trong tự nhiên
Chim thú phát tán cây rừng
Đối với nông nghiệp
Bướm, sâu, rầy các loại sâu bọ có hại cho cây trồng
Lợn rừng ( phá hoại nương rẩy ) cu gáy, gà rừng ( ăn hạt), chuột phá hoại mùa màng, cây cối, hoa màu..
Đối với đời Mối , mọt Bồ nông ( bắt cá ), diều hâu (
Độn g vật có hại
sống con người
bắt gà, chim), chuột phá hoại dụng cụ trong gia đình
Đối với sức khoẻ con người
Chuột, mèo, chó mang mầm bệnh có hại
3.Củng cố :
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
Giáo viên hệ thống hoá những ngành động vật đã học trong chương trình sinh lớp.
4. Vận dụng, tìm tòi mở rộng. 3’
- Mục tiêu:
+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
Trùng a míp, ruồi txe ( gây bệnh ngủ ), chấy rận, cái ghẻ, giun sán, gây nhiều bệnh nguy hiểm, một số động vật trung gian truyền bệnh
5. Dặn dò :
-Học sinh về nhà ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra học kì II
-Chuẩn bị dụng cụ, sách vở, đồ dùng cá nhân cho buổi tham quan thiên nhiên vào tuần học sau
* Rút kinh nghiệm bài học:
………
Tuần:………. Ngày……… tháng………năm………
Ngày soạn: Ký duyệt của TCM:
Ngày dạy:
Tiết số:
KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU:
- Giúp GV đánh giá được kết quả học tập cuả học sinh về kiến thức kỹ năng và vận dụng, qua kiểm tra hs rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập.
- Giúp học sinh hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức trong chương trình sinh 7 - Giáo dục cho hs có ý thức học tập.
II. ĐỀ RA
A.Thiết kế ma trận đề kiểm tra Sinh học 7
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ
Thấp Cao
Lớp lưỡng cư Nêu được vai trò của Lưỡng cư đối với đời sống con người.
1 câu:
2,5đ = 25%
1 câu:
2,5đ = 25%
Lớp bò sát Nêu được vai trò của Bò sát đối với đời sống con người.
1 câu:
2,5đ = 25% 1 câu:
2,5đ = 25%
Lớp chim Nêu được đặc
điểm của hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của chim.
1 câu:
2,5đ = 25% 1 câu:
2,5đ = 25%
Lớp thú Nêu được đặc
điểm của hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của thỏ.
Nêu được ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh.
1 câu:
2,5đ = 25%
1 câu:
2,0đ = 20%
Chương 8
Động vật và đời sống con người.
Từ những đặc điểm cấu tạo giải thích được sự thích nghi với môi trường đới lạnh và nóng.
1 câu:
3,0đ = 30%
1 câu:
3,0đ = 30%
4câu = 10điểm 1 câu: 2 câu: 1 câu:
(100%) 2,5đ = 25% 5,5đ = 25% 2,0đ = 20%
B. Đề kiểm tra :
Câu 1 (3,0 đ): Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo của động vật ở đới nóng. Giải thích ? Câu 2 (2,5 đ): Nêu đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn và hô hấp của Thỏ.
Câu 3 (2,5 đ): Trình bày vai trò của lớp Lưỡng cư đối với đời sống con người.
Câu 4 (2,0 đ) : Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
1 (3.0đ)
* Đặc điểm cấu tạo thích nghi động vật đới nóng:
- Chân dài vị trí cơ thể cao so với cát nóng, hạn chế ảnh hưởng cát nóng.
- Cân cao, móng rộng, đệm thịt dày không bị lún, chống nóng.
- Bướu mỡ lạc đà chuyển đổi thành nước.
- Màu lông giống màu cát không bắt nắng và lẫn trốn kẻ thù.
0.75đ 0.75đ 0.75đ 0.75đ
2 (2.5đ)
* Đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn:
- Tim: 4 ngăn: 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ.
- Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Hai vòng tuần hoàn.
- Hệ mạch: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
* Hệ hô hấp:
- Khí quản, phế quản, hai lá phổi.
- Phổi lớn gồm nhiều túi phổi (phế nang) với mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng.
0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ
3
(2.5đ) * Vai trò của lớp Lưỡng cư:
- Có ích cho nông nghiệp: Tiêu diệt sâu bọ, sinh vật trung gian truyền bệnh.
- Có giá trị thực phẩm.
- Làm thuốc chữa bệnh.
- Làm vật thí nghiệm.
* Cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có giá trị kinh tế.
Ví dụ:
0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ
Câu 4 ( 2.0đ)
* Ưu điểm:
- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàn có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không lệ thuộc thức ăn tự nhiên.
0.75đ 0.75đ 0.5đ
* Rút kinh nghiệm bài học:
………
Tuần:………. Ngày……… tháng………năm………
Ngày soạn: Ký duyệt của TCM:
Ngày dạy:
Tiết số: