2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài bài thơ - 3, 4 học sinh đọc lại bài thơ
? Nội dung bài thơ nói gì ? - Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng
* HS viết bảng con các từ ngữ - Lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực - GV đọc, HS viết bài
- Nhận xét và chữa bài 3. Làm bài tập
Bài tập 2a: - HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở (chỉ viết những tiếng cần điền thêm âm hoặc vần.) - HDHS làm
- 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức 7 em * Lời giải
Xám xịt, sà xuống, sát tận, xơ xác, sấm sập, loảng choảng, sủi bọt, xi măng.
4. Củng cố: 2’
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung của tiết học.
5. Dặn dò: 1’
- Chuẩn bị bài sau.
_____________________________
Toán MÉT I. Mục tiêu
- Nắm được tên gọi kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét (m) làm quen với thước mét - Nắm được quan hệ giữa dm, cm, m
B
- Bước đầu tập đo độ dài (các đoạn thẳng dài đến khoảng 3m và tập ước lượng theo đơn vị là mét )
II. Đồ dùng
- Thước mét; 1 sợi dây dài khoảng 3m II. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định: (1')
2. Bài cũ: (2') Kiểm tra trang phục của HS 3. Bài mới: (30') a. Giới thiệu bài.
b. Gi ng b i.ả à 1. Ôn tập kiểm tra
? Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm
- Cho HS chỉ trên thước
? Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm
- HS thực hành vẽ trên giấy
? Hãy chỉ ra trong thực tế các vật có độ dài khoảng 1dm
- 1 HS đọc yêu cầu 2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (m)
a. HDHS quan sát các thước mét có vạch chia từ 0 - 100
- HS quan sát
- Đo dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét
- GV vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng 1m (nối 2 chấm từ vạch 0 đến vạch 100)
- Độ dài đoạn thẳng là 1mét
* Mét là một đơn vị đo đọ dài. Mét viết tắt là m
- Cho HS lên bảng dùng loại thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
? Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm - Dài 10 dm
*Một mét bằng 10dm 1m = 10dm
10dm = 100cm - Độ dài 1m được tính từ vạch nào
đến vạch nào trên thước m
- Từ vạch 0 đến vạch 100
*HS xem tranh vẽ sách toán 2 3. Thực hành
Bài 1: (số ) - HS làm sgk
- HS làm bảng con
1dm = 10cm 100cm = 1m
Nhận xét 1m = 100 cm 10dm = 1m
Bài 2: Tính - 1 HS làm sgk
- HDHS - Gọi HS lên bảng chữa
Viết đủ tên đơn vị 17m + 6m = 23m 15m – 6m = 9m 8m + 8m = 16m 38m– 24m = 14m
B
Nhận xét 47m + 18m = 65m 74m– 59m = 15m
Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu
- Nêu kế hoạch giải Bài giải
- 1 em tóm tắt Cây thông cao số m là:
- 1 em giải 8 + 5 = 13 (m)
Nhận xét Đ/S : 13 m
Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu - HS làm sgk
- HDHS làm - Gọi HS lên chữa
a. Cột cờ trong sân trường cao 10m b. Bút chì dài 19cm
c. Cây cau cao 6m
Nhận xét d. Chú tư cao 164cm
d. Hoạt động nối tiếp
- Cho HS thực hành đo độ dài sợi dây ước lượng độ dài của nó. Sau dùng thước mét để kiểm tra
- HS nhắc lại cách tóm tắt độ dài bằng mét
4. Củng cố: 1’
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung của tiết học.
5. Dặn dò: 1’
- Chuẩn bị bài sau.
_________________________________
Tập làm văn
ĐÁP LỜI CHIA VUI – NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói: Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui 2. Rèn kỹ năng nghe hiểu
- Nghe thầy cô kể chuyện sự tích hoa dạ lan hương, nhớ và trả lời được các câu hỏi về nội dung truyện.
- Hiểu đượcc nội dung câu chuyện: Câu chuyện giải thích vì sao dạ lan hương chỉ toả hương vào ban đêm, qua đó khen ngợi cây hoa dạ lan hương biết bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động đối với người đã cứu sống và chăm sóc nó.
- Giáo dục kĩ năng sống: Giáo dục học sinh cần biết tôn trọng và thể hiện lòng biết ơn với những người đã giúp đỡ mình trong cuộc sống.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1 III. Các hoạt động dạy và học
A. KTBC: 2’
- 2,3 HS lần lượt lên bảng đối thoại - 1 em nói lời chia vui (chúc mừng) 1 em đáp lời chúc mừng B. Bài mới: 30’
B
1. Giới thiệu bài: