BÀI 52: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

Một phần của tài liệu giao an tuan 26 (Trang 21 - 24)

- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.

II. Đồ dùng dạy học :

- Thông tin và hình trang 106, 107 SGK.

- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió.

III. Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi1 HS lên bảng vẽ và ghi chú thích sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.

– HS2 :Em hãy đọc thuộc mục bạn cần biết trang 105 SGK. Hãy kể tên những loài hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ?

B.Bài mới:

-Giới thiệu bài: -Ghi đầu bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: 25’

*Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 106.

-Chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.

Bước 2: Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp, một số HS khác nhận xét và bổ sung.

Bước 3 : Làm việc cá nhân.

- Cho HS làm vào VBT, một HS làm vào bảng phụ. Lớp nhận xét và bổ sung kết quả.

1. Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì?

a. Sự thụ phấn b. Sự thụ tinh

2. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái

- 2hs lên bảng:

- HS1 lên bảng vẽ và ghi chú thích sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.

- HS2: đọc thuộc mục bạn cần biết trang 105 SGK và kể tên những loài hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ

-HS đọc thông tin trong SGK trang 106.Thảo luận theo cặp :

+ Chỉ vào hình 1 để nói với nhau về:Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.

- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp, một số HS khác nhận xét và bổ sung : Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn.

Sau khi thụ phấn, từ hạt phấn mọc ra ống phấn. Ống phấn đâm qua đầu nhuỵ…

- HS làm vào VBT, một HS làm vào bảng phụ. Lớp nhận xét và bổ sung kết quả:

của noãn gọi là gì?

a. Sự thụ phấn / b. Sự thụ tinh 3. Hợp tử phát triển thành gì?

a.Hạt / b. Phôi

4. Noãn phát triển thành gì?

a. Hạt / b. Quả

5. Bầu nhuỵ phát triển thành gì?

a.Hạt / b. Quả

*Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép chữ vào hình”

GV phát phiếu cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 3 SGK trang 106) và các thẻ có ghi sẵn chú thích.

- Cho HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn lên bảng.

- Từng nhóm giới thiệu sơ đồ của nhóm mình.

- Các nhóm và GV nhận xét và bổ sung.

* Hoạt động 3 : Thảo luận

- Cho hs làm việc theo nhóm. Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK:

+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết?

+ Em có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió?

Sau đó các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật hoặc tranh ảnh các hoa sưu tầm được, đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng.Ghi vào theo mẫu. Cho lớp nhận xét.

C. Củng cố - Dặn dò:

- Cho biết sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả ?

-GV hệ thống lại bài học.

- Giáo dục hs biết yêu quý và chăm sóc các loài hoa.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Gieo hạt đậu, hạt lạc, hạt bầu, … vào bông ẩm hoặc đất ẩm trong một cái chén nhỏ để tiết sau học.

1- a , 2- b ; 3- b ; 4- a

; 5- b .

- HS chơi trò chơi “Ghép chữ vào hình”

- HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn lên bảng.

- Từng nhóm giới thiệu sơ đồ của nhóm mình.

- HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trang 107 SGK, ghi vào bảng theo mẫu:

Hoa thụ phấn nhờ côn trùng

Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc

điểm

Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt….

Hấp dẫn côn trùng.

Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có Tên

cây

Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, cam, bầu bí…

Các loại cây cỏ, lúa, ngô…

- 3 hs trả lời lại bài học

. **********************************

BỒI DƯỠNG

TIẾT 46: ÔN TẬP CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu.

- Củng cố về cộng, trừ và nhân, chia số đo thời gian.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng:

- Hệ thống bài tập.

III.Các hoạt động dạy học.

A.Ôn định:

B. Kiểm tra:

C.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:

a) 243 phút = ...giây.

A. 165 B. 185.

C. 275 D. 234

b) 4 giờ 25 phút  5 = ...giờ ... phút A. 21 giờ 25 phút B. 21 giờ 5 phút C. 22 giờ 25 phút D. 22 giờ 5 phút Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 5

2 giờ = ...phút ; 1

4

3 giờ = ...phút b) 65 phút = ...giây; 241 ngày = ...giờ Bài tập3: Thứ ba hàng tuần Hà có 4 tiết ở lớp, mỗi tiết 40 phút. Hỏi thứ ba hàng tuần Hà học ở trường bao nhiêu thời gian?

Bài tập4: (HSKG)

Lan đi ngủ lúc 9 giờ 30 phút tối và dậy lúc 5 giờ 30 phút sáng. Hỏi mỗi đêm Lan ngủ bao nhiêu lâu?

D. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải :

a) Khoanh vào A b) Khoanh vào D

Lời giải:

a) 52 giờ = 24 phút ; 1 43 giờ = 105phút b) 65 phút = 50 giây; 214 ngày = 54giờ Lời giải:

Thứ ba hàng tuần Hà học ở trường số thời gian là: 40 phút  5 = 200 ( phút)

= 2 gờ 40 phút.

Đáp số: 2 gờ 40 phút.

Lời giải:

Thời gian Lan ngủ từ tối đến lúc nửa đêm là:

12 giờ - 9 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút.

Thời gian Lan ngủ mỗi đêm là:

2 giờ 30 phút + 5 giờ 30 phút = 7 giờ 60 phút

= 8 giờ.

Đáp số: 8 giờ.

bị bài sau. - HS chuẩn bị bài sau.

--- KĨ THUẬT

Một phần của tài liệu giao an tuan 26 (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w