KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
II. Chuẩn bị của GV và HS
1.Giáo viên.
- Bản đồ thế giới địa danh nước Pháp - Chép bản nhạc và bài hát ra bảng phụ.
- Đàn phím điện tử.
- Tập đàn, hát bài hát "Hành khúc tới trường"
- Sưu tầm một vài bài hát có tính chất hành khúc như :"Hành khúc đội"
(Phong Nhã), "Hát mãi khúc quân hành" (Diệp Minh Tuyền).
- Đàn phím điện tử.
- Chép bài TĐN số 4 ra bảng phụ
- Ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Chuẩn bị một số bài hát thiếu nhi của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- HS có những hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam.
- Luyện tập để hát vững bè hát đuổi
- Chuẩn bị đàn và hát trích đoạn một số bài dân ca tiêu biểu của ba miền đất nước ta.
- Ghi sẵn giai điệu bài hát "Hành khúc tới trường", bài TĐN số 4 vào bộ nhớ của đàn.
II.Nội dung:
1.Tiết 01: Học hát bài : Hành khúc tới trường
2.Tiết 02:Tập đọc nhạc - TĐN SỐ 4 + ANTT : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng.
3.Tiết 03: Ôn tập bài hát : Hành khúc tới trường- Ôn tập TĐN – TĐN số 4 ANTT: Sơ lược về dân ca Việt Nam
III .Chuẩn bị của GV và HS:
1.Giáo viên.
- Đàn phím điện tử
- Luyện tập để hát vững bè hát đuổi
- Chuẩn bị đàn và hát trích đoạn một số bài dân ca tiêu biểu của ba miền đất nước ta.
- Ghi sẵn giai điệu bài hát "Hành khúc tới trường", bài TĐN số 4 vào bộ nhớ của đàn.
2.Học sinh.
- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới, thuộc bài cũ.
IV.Phương pháp:
- Giảng giải , phân tích ,ôn tập, luyện tập.Thực hành theo tổ nhóm.
V. Tiến trình dạy học – Giáo dục:
NG: Tiết : 10
Học hát bài : Hành khúc tới trường
(Nhạc Pháp)
Lời Việt : Phan Trần Bảng , Lê Minh Châu 1) Ổn định tổ chức:1’.
- KTSS 2) Bài cũ:9’.
- Kiểm tra đan xen 3.Bài mới:30’.
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Tiết : 01 Gv ghi lên
bảng
1.Giới thiệu bài hát : 10’. HS ghi vở
Gv treo bản đồ
Gv giới thiệu
Treo bản đồ thế giới và gọi Hs lên chỉ địa danh nước Pháp. Gv nhận xét sau đó giới thiệu một vài nét về địa danh nước Pháp
- Hs lên chỉ - Hs nghe Gv hỏi ? Em hãy kể tên một vài bài hát của nước
Pháp ("Trời đã sáng rồi" Dân ca Pháp),
"Chú chim nhỏ dễ thường" (Nhạc Pháp)
…
- Hs trả lời
Gv giới thiệu Treo bảng phụ bài hát và giới thiệu : Đây là bài dân ca Pháp, tên nguyên bản là người kéo chuông. Riêng lời Việt đã có hai lời khác nhau, một là bài "Đàn gà con" hai là bài " Hành khúc tới trường".
Bài hát Hành khúc tới trường đã được hai nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời mới.
Hs nghe
Gv chỉ định - Đọc lời giới thiệu trong SGK (trang 24) Hs đọc GV ghi bảng
Gv thực hiện
2.Học hát :20’.
- Gv trình bày bài hát "Hành khúc tới trường"
HS ghi vở - Hs nghe Gv hỏi - Chia đoạn, chia câu : ? Bài này chia làm
mấy câu ? (6 câu), ? Những câu nào giống nhau? (câu 5 và 6). Gv củng cố lại.
- Hs trả lời
Gv đánh đàn Cho Hs luyện mẫu âm a, ô, u. - Hs luyện giọng
Gv chỉ định Gọi 1 -2 Hs đọc lời ca - Hs đọc
Gv làm mẫu Tập hát từng câu : Dịch giọng -3 - Hs quan sát Gv hướng dẫn Gõ hình tiết tấu câu 1 và 2 (giống nhau) - Hs thực hiện Gv đàn Đàn giai điệu câu 1 và 2 ba lần cho Hs
nghe sau đó bắt nhịp cho Hs hát
- Hs tập hát câu 1, 2
Gv làm mẫu - Gõ hình tiết tấu câu 3 và 4 (giống nhau) -Hs thực hiện Gv đàn - Đàn giai điệu câu 3 và 4 ba lần và bắt
nhịp cho Hs hát.
- Hs tập hát câu 3 và 4 Gv đàn 4 câu - Cho Hs hát nối 4 câu. - Hs hát
Gv làm mẫu -Gõ hình tiết tấu câu 5 và 6 (giống nhau) - Hs và thực hiện
Gv đàn - Đàn giai điệu câu 5 và 6 ba lần sau đó đàn lại bắt nhịp cho Hs hát.
- Hs hát câu 5 và 6
Gv đàn giai điệu
- Đàn toàn bộ giai điệu cho Hs ghép toàn bài.
- Hs ghép cả bài
Gv hướng dẫn Cho Hs hát đầy đủ cả bài 2 lần. - Hs hát 2 lần Gv chia nhóm Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập - Hs luyện tập Gv chỉ định - Gọi 1 vài nhóm lên trình bày bài hát. Gv
nhận xét, sửa chữa.
- Hs trình bày Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho
Hs hát
- Hs hát Gv chỉ định - Gọi một số Hs hát bài kết hợp nhún theo
nhịp
- Hs thực hiện Gv hướng dẫn - Tập sử dụng lối hát đuổi
Gv hát trước, nửa lớp hát đuổi vào sau một câu. Hát đến hết bài.
- Hs thực hiện
Gv chia Hs - Chia Hs thành 2 nửa; một nửa hát trước, một nửa Hs hát vào sau một nhịp, hát như vậy đến hết bài. Đổi ngược lại.
- Hs thực hiện
Gv chỉ huy - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp và chỉ huy cho Hs hát đuổi.
- Cả lớp thực hiện cách hát đuổi
Gv chỉ định - Gv chọn hai đến bốn Hs trình bày bài hát "Hành khúc tới trường" với cách hát đuổi. Gv nhận xét - xếp loại.
- Hs trình bày
Gv gợi ý *Hs làm bài tập ở SGK.
* Em hãy tìm một bài bài hát có tính chất hành khúc ? "Hành khúc đội" (Phong Nhã), "Hát mãi Khúc quân hành", Kim đồng, Tiến bước dưới quân kỳ.
- Hs trả lời
Gv hướng dẫn - Hướng dẫn Hs làm bài tập số 2 ở SGK. - Hs thực hiện 4) Củng cố:4’.
- Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát lại bài 2 lần kết hợp đánh nhịp.
- Gọi một vài Hs trình bày bài hát "Hành khúc tới trường".
- Gv nhận xét - xếp loại.
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.
- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.
*.Rút kinh nghiệm :
...
...
...
NG: Tiết : 11
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
ÂNTT: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT "LÊN ĐÀNG"
1) Ổn định tổ chức:1’.
- KTSS 2) Bài cũ:9’.
- Kiểm tra đan xen trong giờ 3.Bài mới:30’
HĐ của Gv Nội dung HĐ của HS
Gv ghi lên bảng
Tiết :02
HỌC BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
1.Tập đọc nhạc : TĐN số 4 :20’. - Hs ghi vở Gv treo bảng
phụ chép và hỏi bài TĐN
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4 và hỏi :
? Nhịp của bài TĐN? ( nhịp 24 )
? ý nghĩa của nhịp 42 ? ( Có 2 phách , mỗi phách là 1 nốt đen , phách 1 mạnh , phách 2 nhẹ ) .
? trong bài sử dụng hình nốt gì ?
?Về cao độ sử dụng nốt nào?
-Hs quan sát và trả lời
( Hình nốt đen , móc đơn , lặng đen , lặng đơn …)
Từ nốt B đến nốt C
Gv hướng dẫn - Bài nhạc gồm có 2 câu , mỗi câu có 4 nhịp .
- Hs nhắc lại - Gv chỉ định - Hs đọc tên nốt của từng câu . - Hs đọc Gv đánh đàn - Đàn cao độ Hs luyện gam Đô trưởng Và
nốt SI
- Hs luyện gam Gv hướng dẫn Đọc và gõ hình tiết tấu trong bài TĐN sau
đây : - Hs thực hiện
Hình TT câu 1 Hình TT :
Hình TT câu 2 Hình TT : Hs thực hiện
Gv hướng dẫn * Tập đọc nhạc : - Hs thực hiện
Gv đàn - Đàn giai điệu bài TĐN số 4 cho Hs nghe -Hs nghe
Gv đọc - Đọc mẫu bài TĐN 1 lần . -Hs nghe
Gv đàn câu 1 - Đàn giai điệu câu một 2 – 3 lần cho Hs nghe sau đó đọc lại và bắt nhịp cho Hs đọc .
- Hs nghe, đọc 1-2 lần
Gv hướng dẫn - Lưu ý nốt đơn liên tiếp, nốt Sì ở dòng kẻ phụ
- Hs thực hiện
Gv đàn câu 2 - Tập tt câu 1 - Hs đọc câu 2
Gv đàn câu 1 và 2
- Đàn giai điệu câu một và câu hai bắt nhịp cho Hs đọc đọc . Nếu Hs sai Gv dừng lại sửa ngay .
-Hs ghép cả 2 câu
Gv lưu ý - Gv lưu ý Hs : Cuối câu 1 nghỉ 1/2 p (dấu lặng đơn) cuối câu 2 nghỉ 1 phách (dấu lặng đen)
- Hs ghi nhớ
Gv chia nhóm - Chia học sinh thành 3 nhóm luyện tập bài TĐN
- Hs luyện tập Gv nhận xét-
Sửa sai
- Gọi 1 vài nhóm đọc bài TĐN . - 1-2 nhóm trình bày
Gv hướng dẫn - Cho Hs đọc bài TĐN kết hợp gõ phách. - Hs thực hiện Gv ghép lời - Chép lời bài TĐN số 4 - Hs quan sát Gv chỉ định - Gọi 1 vài Hs học khá, giỏi ghép lời ca - Hs thực hiện Gv đàn giai điệu Câu 1 : Nào cùng nhau cầm tay ta vui
múa và ta hát muôn câu ca
Câu 2 : Chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha .
- Hs ghép lời
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 2 nửa : Một nửa đọc nhạc, 1 nửa hát lời kết hợp gõ phách . Sau đổi ngược lại .
- Hs thực hiện
Gv điều khiển - Mở giai điệu ghí sẳn ở đàn bắt nhịp cho Hs đọc nhạc , hát lời , kết hợp gõ phách .
- Hs đọc bài 2 lần
Gv nhận xét - Gọi một vài Hs trình bày bài TĐN số 4 . - Hs trình bày Gv ghi lên bảng 2.ÂNTT : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và
bài hát " Lên đàng " : 10’ .
- Hs ghi bài
Gv treo ảnh giới thiệu
a) Nhạc sĩ Lưu Hữu phước - ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- Hs ghi
-Hs quan sát và nghe
Gv chỉ định - Gọi một Hs đọc phần giới thiệu tác giả . - Hs đọc Gv giới thiệu Tóm tắt những nét chính về nhạc sĩ - Hs nghe Gv hát - Hát trích đoạn bài hát : Reo vang bình
minh ", " thiếu nhi thế giới liên hoan " , "
Múa vui " .
- Hs nghe và cảm nhận
Gv hỏi ? Hãy kể một vài bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước mà em biết ? Gv củng cố .
- Hs trả lời Gv ghi bảng B ) Bài hát "Lên đàng " : - Hs ghi Gv treo bảng
phụ
- Bảng phụ chép nhạc và lời của bài hát - Hs quan sát Gv giới thiệu - Giới thiệu sự ra đời và tác dụng của bài
hát .
- Hs nghe Gv hát - Hát bài "Lên đàng" 1 - 2 lần cho Hs
nghe .
- Hs nghe nhẩm theo Gv đàn giai điệu - Gv mở giai điệu ghi sẵn ở đàn và hát
bà"Lên đàng" 1 - 2 lần cho Hs nghe.
- Hs nghe cảm nhận
Gv hỏi ? Phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài hát
…
- Hs trả lời
4) Củng cố : 4’.
- Cho Hs ôn lại bài TĐN số 4.
- Nêu những nét chính về nhạc sĩ Lê Hữu Phước
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.
- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.
*.Rút kinh nghiệm :
...
...
...
NG: Tiết : 12 Ôn tập bài hát: BÀI HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4
Âm nhạc thường thức : SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM .
1) Ổn định tổ chức:1’.
- KTSS 2) Bài cũ:9’.
3.Bài mới:30’.
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Gv ghi lên bảng
Tiết 03
HỌC BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
1.Ôn tập bài:Hành khúc tới trường:10’.
Gv đàn - Đàn bất kỳ một câu hát trong bài hành khúc tới trường cho Hs nghe và nhận biết đó là câu hát nào ? Hãy hát lên câu hát đó ?
Nghe và thực hiện
- Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát bài "Hành khúc tới trường"
2 lần.
Hs thực hiện
Gv chỉ định - Gọi một số Hs hát kết hợp múa phụ hoạ một số động tác như các em đã chuẩn bị ở nhà.
Gv nhận xét và chọn một số động tác đẹp hướng dẫn Hs thực hiện.
Hs thực hiện
Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp múa phụ hoạ.
Hs thực hiện Gv hướng dẫn Tập hát đuổi : Gv làm mẫu cùng với đàn Hs lắng nghe Gv chia nhóm - Chia Hs thành 2 nửa: Nửa lớp hát trước,
nửa còn lại hát đuổi theo vào sau một câu.
Hs thực hiện Gv điều khiển - Cho Hs tự chọn nhóm và tập hát đuổi Hs thực hiện Gv chỉ định - Gọi lần lượt từng nhóm lên bảng trình
bày. Gv nhận xét, xếp loại một số Hs hát tốt.
Gv ghi lên 2 . Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4:10’.
bảng
Gv đàn - Đàn thang 7 âm đi lên, xuống cho Hs luyện. Đô -rê-mi-pha-son-la-si-(đố)
Hs luyện Gv đánh đàn - Đàn bài TĐN số 3 cho Hs đọc đúng với
cao độ, trường độ. Khi Hs đọc tay gõ phách (mạnh, nhẹ).
Hs thực hiện
Gv điều khiển - Đánh đàn 2 nhịp đầu (Hs đọc thầm) rồi tự đọc tiếp hai nhịp sau, làm như vậy đến hết bài
Hs thực hiện
Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs đọc nhạc và hát lời ca 2-3 lần.
Gv chỉ định - Lấy tinh thần xung phong của Hs. Gv nhận xét - xếp loại
Gv gợi ý -Gợi ý cho Hs tập đặt lời ca cho bài TĐN số 4
Về nhà làm Gv điều khiển - Chia Hs thành 2 nửa; Một nửa đọc nhạc,
một nửa hát lời. Gv mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp đánh nhịp.
Hs thực hiện
Gv ghi bảng 3: Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về dân ca Việt Nam : 10’.
Gv chỉ định Gọi Hs đọc từng phần trong bài Gv hỏi ? Dân ca là gì? (Là những bài hát)
? Do ai sáng tác ? (Nhân dân)
? Tại sao chúng ta phải giữ gìn và học tập phát triển dân ca? (Vì dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của ông cha để lại, cần trân trọng giữ gìn, học tập và tiếp tục phát triển vốn quý ấy).
Hs trả lời
Gv treo ảnh giới thiệu
- Treo ảnh tả cảnh sinh hoạt của ba miền:
Bắc bộ, Nghệ Tĩnh, Nam Bộ.
Hs xem tranh Gv hát - Hát trích đoạn dân ca ba miền cho Hs
nghe .
Trống cơm (Dân ca đồng bằng Bắc Bộ) Ví dặm (Nghệ An),Ru con (Dân ca Nam Bộ)
Hs nghe
Gv hát trích đoạn và đặt câu hỏi
- Hát trích một số bài dân ca các dân tộc, và hỏi Hs đó là dân ca dân tộc nào? Vùng miền nào ?
Hoa thơm bướm lượn (D ca quan họ Bắc Ninh)
Đi cắt lúa (Dân ca Hrê)
Hs nghe
Gv giới thiệu - Giới thiệu những nét chính về d ca V N ở
SGK.
Gv hỏi ? Em hãy kể tên một số bài dân ca và cho biết bài dân ca đó ở vùng miền nào ? Và hát lên bài hát đó.
Hs trả lời
4) Củng cố:4’.
- Cho Hs ôn lại bài hát "Hành khúc tới trường" và đọc bài TĐN số 4 - Hướng dẫn Hs làm bài tập ở SGK.
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.
- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.
*.Rút kinh nghiệm :
...
...
...
NS:
EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA I .Mục tiêu :
1.Kiến thức:
-Biết một bài hát dân ca Thanh Hóa mới bài : Đi cấy.
-Ôn lại bài Đi cấy
-Tập đọc nhạc : TĐN số 5
- Ôn lại các kiến thức đã học trong KI 2.Kỹ năng:
- HS hát thuộc bài Hành khúc tới trường và tập hát đuổi.
- HS đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4.
- HS có những hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam.
- Học sinh ôn lại bài Đi cấy, tập hát nhẹ nhàng, duyên dáng. Biết thể hiện vài động tác phụ hoạ khi hát.
- Gợi ý cho Hs tập đặt lời ca mới cho bài dân ca
- Tập đọc nhạc áp dụng thang âm : Đô - Rê - Mi - Son - La.
3.Thái độ:
- Tích cực học tập, hợp tác.
II.Nội dung:
1.Tiết 01:Học hát bài : Đi cấy .
2.Tiết 02:Ôn tập bài hát Đi cấy - Tập đọc nhạc : TĐN số 5 III . Chuẩn bị của GV và HS:
1.Giáo viên.
- Đàn phím điện tử
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Sưu tầm một vài bài hát trong Tổ khúc múa đèn để hát cho Hs nghe.
- Sưu tầm một vài bài dân ca Thanh Hoá.
- Bảng phụ chép lời bài hát "Đi cấy".
- Ghi sẵn phần đệm và giai điệu vào bộ nhớ của đàn.
- Chép bài TĐN ra bảng phụ - Đặt lời ca mới
- Ghi sẵn phần đệm và giai điệu vào bộ nhớ của đàn.
2.Học sinh.
- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới, thuộc bài cũ.
IV.Phương pháp:
- Giảng giải , phân tích ,trình bày,hỏi và trả lời, hoạt động theo tổ , nhóm, cá nhân.
V. Tiến trình dạy học – Giáo dục
NG: Tiết :13
HỌC HÁT BÀI: ĐI CẤY
Dân ca Thanh Hoá 1) Ổn định tổ chức:1’
- KTSS 2) Bài cũ:5’.
? Kể tên một số làn điệu dân ca và cho biết bài đó thuộc vùng, miền nào trên đất nước ta.
3.Bài mới:34’.
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Tiết : 01 - Hs ghi vở
Gv ghi lên bảng GV giới thiệu Gv treo bản đồ
1. Giới thiệu bài hát : 10’.
- Về vị trí địa lí của Thanh Hóa - Bản đồ hành chính Việt Nam
- Hs ghi vở - HS theo dõi - Hs quan sát Gv chỉ định -Gọi một Hs lên chỉ địa dư tỉnh Thanh
Hoá.
- Hs lên chỉ Gv giới thiệu - Thanh Hoá là một tỉnh có đủ 3 vùng địa
dư: Đồng bằng, trung du và miền núi. Nơi đây là quê hương của các anh hùng dân tộc như : Bà Triệu, Lê Lợi, Lê Lai…
- Hs nghe nhận biết
Gv hát trích - Hát trích đoạn bài hát "Hò xuôi theo làn văn"
- Hs nghe GV Hướng dẫn
Gv treo bảng phụ
2.Học hát : 24’.
Bảng phụ chép sẵn nhạc và lời bài hát "Đi cấy"
HS thực hiện -Hs quan sát Gv giới thiệu Đi cấy là công việc lao động của những
người nhân dân. Họ phải thức khuy dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ.Tuy vất cả nhưng với bản chất lạc quan yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát người nông dân đã sáng tác ra được những điệu múa đẹp, những bài hát hay. Đi cấy là một trong những bài hát đó (Bài hát Đi cấy trích trong Tổ khúc múa đèn gồm 10 bài hát).
- Hs nghe
Gv hát trích - Hát trích đoạn bài "Nhổ mạ" trong tổ khúc múa đèn.
- Hs nghe Gv hát mẫu - Hát mẫu bài Đi cấy cho Hs nghe 1-2 lần - Hs nghe Gv hướng dẫn và
đánh dấu
- Chia bài hát thành 4 câu
Câu 1: Từ đầu đến "Sáng trăng"
Câu 2 : Tiếp theo đến "cùng chăng"
Câu 3: Tiếp theo đến "cầu cho"
- Hs nhận biết