1) Ổn định tổ chức:1’.
- KTSS 2) Bài cũ: 9’ .
- Gọi một vài Hs đọc lại bài TĐN số 10. Gv nhận xét - xếp loại.
3.Bài mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Gv ghi lên bảng 1.Ôn tập bài hát: Hô la hê, Hô la hô:10’
- Hs ghi vở Gv đàn - Đàn lại giai điệu bài hát Gv nghe -
quan sát sửa những chỗ Hs hát chưa đạt.
- Hs hát thầm
Gv điều khiển - Mở phần đệm bắt nhịp cho Hs hát hoàn chỉnh bài hát. Khi Hs hát Gv
- Hs thực hiện
nghe - quan sát sửa những chỗ Hs hát chưa đạt.
Gv hướng dẫn - Hướng dẫn Hs tập biểu diễn hát có lĩnh xướng và đồng ca. Gv chỉ huy cho Hs hát. - Khi hát Gv nhắc Hs chủ ý diễn tả đúng tình cảm sắc thái bài hát (hát với tốc độ nhanh, không ngân giọng, hát gọn tiếng, hát nẩy phần sau hát ngân giọng).
- Hs hát đồng ca có lĩnh xướng
- Hs hát đúng tình cảm sắc thái của bài.
Gv điều khiển - Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát lại bài hát 2 lần kết hợp vỗ tay 2 lần theo phách.
- Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách.
Gv chỉ định - Chọn 1 Hs có giọng tốt hát lĩnh xướng, cả lớp hát đồng ca từ "Hô la hê - Hô la hô" Gv nhận xét. Xếp loại 1 số Hs hát tốt.
- Hs thực hiện
Gv ghi lên bảng 2.Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 10 Con kênh xanh xanh:10’.
-Hs ghi bài Gv đàn - Đàn thang Đô 5 âm và Đô 7 âm cho
Hs nghe
- Hs nghe Gv đàn - Cho Hs luyện thang C 5 âm và Đô 7
âm.
- Hs luyện Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu bài TĐN cho Hs nghe
lại 1 lần.
- Hs nghe Gv điều khiển - Mở phần đệm bắt nhịp cho Hs đọc
bài 2 lần.
- Cho Hs ghép lời ca
- Gv cho Hs đọc nhạc kết hợp đánh nhịp
- Hs đọc nhạc - Hs ghép lời - Hs đọc ,đánh nhịp.
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 3 nhóm: Nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 hát lời, nhóm 3 gõ phách. Sau đổi ngược lại. Gv nhận xét từng nhóm.
- Cả 3 nhóm thực hiện
Gv chỉ định - Gọi lần lượt từng nhóm Hs trình bày hoàn chỉnh bài TĐN. Sau đó gọi riêng từng Hs trình bày. Gv nhận xét - xếp loại/
- Hs trình bày
Gv hướng dẫn - Dựa trên âm hình tiết tấu bài TĐN cho Hs đọc thêm bài tập ở SGV
- Hs thực hiện Gv ghi lên bảng 3.ANTT: NS Nguyễn Xuân Khoát
và bài hát "Lúa thu":10’.
Gv chỉ định - Gọi 1 Hs đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ Ngueyẽn Xuân Khoát ở SGK
- Hs đọc bài
Gv giới thiệu - Treo ảnh nhạc sĩ và giới thiệu tóm tắt những nét chính về nhạc sĩ như : -Họ và tên , ngày tháng năm sinh , quê quán .
- Hs nghe ghi nhớ
- Tác phẩm nổi tiếng , kết quả đặt được …
Gv thực hiện Hát trích đoạn bài " Hò kiến thiết , con voi " Cho Hs nghe .
-Hs nghe cảm nhận tác phẩm của ông
Gv hỏi ? Em nào có thể biết thêm một vài bài hát của nhạc sĩ Lê Văn Khoát ? hãy hát trích một đoạn bài hát đó ?
- Hs trả lời
Gv chỉ định - Gọi 1 Hs đọc phần giới thiệu bài hát
" Lúa thu " ở SPK .
- Hs đọc - Gv thực hiện - Cho Hs biết sự ra đời và tính chất
của bài hát.
-Hs quan sát và nghe
Gv điều khiển - Cho Hs nghe băng bài hát " Lúa thu
" 2 lần .
- Hs nghe Gv hỏi ? Hãy phát biểu cảm nhận về bài hát
Lúa thu như : Tính chất âm nhạc thế nào?
? Em nhớ trong bài hát có nét nhạc nào chưa được nhắc đi nhắc lại nhiều lần?
- Hs trả lời
Gv điều khiển - Cho Hs nghe lại bài hát lần 3 - Hs nghe hát theo
4. Củng cố:4’.
-Mở phần đệm và giai điệu ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs ôn lại bài hát "Hô la hê, Hô la hô" và bài TĐN số 10 "con kênh xanh xanh".
- Gọi một vài Hs tóm tắt lại về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và tác phẩm của ông.
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.
- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.
*.RKN :
...
...
...
HUYỀN THOẠI HỒ NÚI CÔC
NHẠC VÀ LỜI : PHÓ ĐỨC PHƯƠNG Bồng bềnh (ơ) bồng bềnh, chòng chành (ơ) chòng chành.
Một vùng núi cao nước sâu thuyền trôi, thuyền trôị Mái chèo bâng khuâng dưới chân Tam Đảọ Ơ ờ ớ... ơ núi caọ Ơ ờ ớ... ơ suối sâụ
Nắng lên xanh màu xanh huyền thoại nghe câu chuyện xưa của đôi trai gái, tha thiết yêu nhau vẫn không thành duyên.
ngày tháng dài nhớ mong khôn cùng.
Một người đi nươc mát thành sông, một người chờ, chờ hoá núị Ơi chàng trai ơi ngọn núi biếc, ơi cô gái ơi dòng sông sâụ
Mối tình thương đau hoá sông hoá núi, dằng dặc một khúc ca giữa bao la mây trờị Ơi núi Cốc, ơi dòng sông Kuông, xin gửi câu hát giữa dòng mênh mông.
Bồng bềnh (ơ) bồng bềnh, chòng chành (ơ) chòng chành.
Thuyền gặp khách say gió ngàn, thuyền trôi, thuyền trôi mái chèo khua gương nước xanh thăm thẳm.
Ơ ờ ớ... ơ núi caọ Ơ ờ ớ... ơ suối sâụ Vẫn lung linh màu xanh huyền thoạị
Những câu chuyện nay đời ghi trang mới cho lứa đôi xưa sớm hôm kề nhaụ Mộy hồ nước đầy đắm say miệt màị
Để ngừng trôi nước mắt thành sông và ngày ngày hồ lồng bóng núị
Trong vòng tay êm đềm núi Cốc nghe vui chan chứa tấm lòng sông Kuông.
Nghĩa nặng ơn sâu kết duyên sông núi để lại ngàn tiếng ca thiết tha cho bao đờị Qua núi Cốc đem lòng thương nhau, ghi thành câu hát giữ lại mai saụ
Phát thanh măng non " tuyên truyền không đớt pháo"
PHÁT THANH MĂNG NON THÁNG 01/2016
Mời thầy cô và các bạn lắng nghe chương trình phát thanh măng non tháng 1 năm 2016 của Liên đội Trường THCS Xuân Sơn
Xin chào các bạn học sinh thân mến
Như chứng ta đã biết, cấm đốt pháo nổ, xử lý đốt pháo nổ, nay đã là một quy phạm pháp luật có tính bắt buộc thực hiện đối với tất cả mọi người, theo đó, các hành vi sản xuất, vận chuyển, mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép các loại pháo đều bị cơ quan chức năng xử lý nghiêm theo các chế tài hành chính hoặc hình sự.
Người đốt các loại pháo trái pháp luật có thể bị xử lý hành chính. Theo đó, phạt tiền từ 200 nghìn đến 500 nghìn đồng; người sản xuất, tàng trữ, buôn bán, vận chuyển pháo, thuốc pháo có thể bị phạt 2 triệu đến 5 triệu đồng, bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm. Trong trường hợp hành vi có tính chất nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo tội danh tương ứng: Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ; tội cố ý gây thương tích hoặc vô ý làm chết người...
* NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ VIỆC TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI ĐỐT PHÁO NỔ
1. Người nào đốt pháo nổ thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội “gây rối trật tự công cộng” theo khoản 1 Điều 245 Bộ luật hình sự:
a) Đốt pháo nổ ở nơi công cộng, những nơi đang diễn ra các cuộc họp, những nơi tập trung đông người;
b) Đốt pháo nổ ném ra đường, ném vào người khác, ném vào phương tiện khác đang lưu thông, ném từ trên cao xuống, đốt pháo nổ mang theo xe đang chạy;
c) Đốt pháo nổ gây thiệt hại sức khỏe, tài sản của người khác nhưng mức độ thiệt hại chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự về một tội khác;
d) Đốt pháo nổ với số lượng tương đương từ 1kg đến dưới 5 kg đối với pháo thành phẩm hoặc tương đương từ 0,1 kg đến dưới 0,5 kg đối với thuốc pháo;
e) Đốt pháo nổ với số lượng dưới 1 kg pháo thành phẩm hoặc dưới 0,1 kg đối với thuốc pháo và đã bị xử lý hành chính về hành vi đốt pháo nổ hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
2. Người nào đốt pháo nổ thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 245 Bộ luật hình sự:
a) Đã bị kết án về tội “gây rối trật tự công cộng”
b) Lôi kéo, kích động trẻ em hoặc lôi kéo, kích động nhiều người cùng đốt pháo;
c) Cản trở, hành hung người can ngăn (gồm người thi hành công vụ, người bảo vệ trật tự công cộng hoặc người khác ngăn chặn không cho đốt pháo nổ);
d) Đốt pháo nổ với số lượng tương đương từ 5kg trở lên đối với pháo thành phẩm hoặc tương đương từ 0,5 kg thuốc pháo trở lên.
3. Người nào đốt pháo nổ gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác thì ngoài việc truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội “gây rối trật tự công cộng”, người vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội danh khác quy định trong Bộ luật hình sự, tương xứng với hậu quả nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác do hành vi đốt pháo gây ra.
Cấm đốt pháo nổ, là một việc làm trong dòng chảy thực tiễn và pháp luật hiện nay. Ai đó tiếc lắm, nhớ lắm, hẫng hụt lắm, nhưng phải vì cái lợi ích chung của cộng đồng, để chịu hy sinh cái nhu cầu, cái thích nho nhỏ trong mình, bên mình.
Tết đang đến, xuân đang về, mỗi chúng ta đang náo nức đón mừng một năm Nhâm Thìn, với bao kỳ vọng tốt đẹp cho con người, cho muôn vật, cho muôn loài.
Vui xuân, hưởng tết, không cớ gì ai đó lại làm điều kém vui, mất vui, thậm chí là phải trả giá cho hành vi lệch chuẩn của mình, nhất là việc mua bán, tàng trữ, sử dụng pháo nổ, vì khi đã thực hiện hành vi phạm tội, thì bạn có thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam ngay cả khi thời khắc giao thừa thiêng liêng đang hiện hữu.
Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta hãy tránh xa những gì liên quan đến pháo nổ mà Nhà nước đã nghiêm cấm, hãy cung chúc tân xuân với ý đẹp, lời hay và hành vi chuẩn mực của người học sinh, rồi tạo hoá và đất trời sẽ trao gửi cho tất cả chúng ta niềm vui mùa xuân, hạnh phúc và an bình.
Đó mới là Tết, đó mới là Xuân, đúng không các bạn
Gv chia nhóm -Chia thành 4 nhóm luyện tập -Hs luyên tập Gc chỉ định -Gọi lần lượt từng nhóm lên trình bày kết
hợp gõ nhịp 34 . Gv nhận xét từng nhóm.
* Ghép nhạc với lời:
- Hs trình bày
Gv chỉ định -Gọi một vài Hs khá ghép lời ca theo giai điệu bài TĐN. Gv sửa sai và bắt nhịp cho Hs hát lời.
- Hs ghép lời
Gv chia nhóm, điều khiển
-Chia Hs thành 2 nhóm hát đối đáp:
N 1 đọc câu 1. N 2 đọc câu 2
N 1 đọc câu 3. N 2 đọc câu 4. Sau đổi lại
- Hs hát đối đáp
Gv hướng dẫn - Khi đọc xong nhạc cho Hs hát lời - Hs thực hiện 4) Củng cố:4’.
-Đàn giai điệu cho Hs đọc nhạc và hát lời bài hát chơi đu kết hợp đánh nhịp 34 . - Gọi một số Hs đọc bài TĐN. Gv nhận xét
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.
- Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học - Chuẩn bị tiết học sau
*.RKN:
...
...
...
Tết Nguyên đán là thời điểm thị trường thực phẩm sôi động nhất trong năm cả về sức mua lẫn sức bán. Đây cũng chính là thời điểm có rất nhiều vi phạm về ATTP xảy ra do vấn đề lợi ích kinh tế từ phía các đơn vị sản xuất kinh doanh và do cả sự chủ quan, thiếu kiến thức trong việc lựa chọn thực phẩm của người tiêu dùng. Nắm rõ thực trạng đó, BCĐ liên ngành VSATTP huyện Điện Bàn thực hiện nhiều biện pháp tăng cường bảo đảm ATTP để góp phần cho người dân đón Tết an toàn, vui khỏe. BCĐ tập trung triển khai 02 hoạt động trọng tâm nhằm bảo đảm ATVSTP trong dịp tết Nguyên đán 2015 và mùa Lễ hội Xuân năm 2015: Triển khai chiến dịch truyền thông về ATTP và tổ chức các đợt thanh, kiểm tra chất lượng VSATTP trên địa bàn.
Theo đó, đối tượng hướng tới của chiến dịch truyền thông là người nội trợ, người trực tiếp lựa chọn, chế biến thực phẩm cho gia đình, người tiêu dùng thực phẩm; người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm và chính quyền các cấp, các nhà quản lý.
Nôi dung truyền thông sẽ tập trung vào một số nội dung sau:
- Tuyên truyền hướng dẫn cách lựa chọn thực phẩm, chế biến, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm an toàn, nâng cao vai trò trách nhiệm, tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các quy định về vệ sinh cơ sở, vệ sinh
trang thiết bị, dụng cụ chế biến thực phẩm, vệ sinh cá nhân trong việc phòng ngừa nguy cơ ô nhiễm thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm.
- Tuyên truyền, phổ biến, giám sát việc thực hiện vệ sinh an toàn trong chế biến, vận chuyển, bảo quản, kinh doanh, sử dụng thực phẩm và phụ gia thực phẩm góp phần giảm thiểu nguy cơ ngộ độc thực phẩm;
Biểu dương các tổ chức, cá nhân tích cực tham gia các hoạt động bảo đảm ATVSTP, đồng thời phê phán, công khai đưa tin các đơn vị, cá nhân vi phạm các `quy định pháp luật về bảo đảm VSATTP để người dân nắm bắt, tẩy chay các cơ sở sản xuất, kinh doanh mất vệ sinh không đảm bảo an toàn.
- Tuyên truyền phòng ngừa ngộ độc rượu trong dịp Tết: không uống cồn công nghiệp để pha chế rượu vì có thể gây mù mắt và tử vong; Không lạm dụng rượu, bia trong ngày Tết; Không uống rượu ngâm với lá, rễ cây, phủ tạng động vật không rõ độc tính hoặc rượu ngâm theo kinh nghiệm nhân gian; Không uống rượu khi:
Không biết đó là rượu gì, rượu không có nguồn gốc, rượu không công bố tiêu chuẩn chất lượng, khi đang đói, mệt hoặc đang uống thuốc điều trị.
- Tuyên truyền phòng ngừa ngộ độc nấm: tuyệt đối không được ăn nấm lạ, nấm hoang dại kể cả nấm màu trắng…; Không ăn thử nấm, dứt khoát loại bỏ nấm khi còn nghi ngờ; Không hái nấm non chưa xòe mũ vì chưa bộc lộ hết đặc điểm cấu tạo khó nhận dạng nấm độc; Không ăn nấm đã bị dập nát, ôi thiu.
- Tuyên truyền, hướng dẫn cho các đối tượng hiểu đúng, thực hiện đúng Luật ATTP.
Với mục đích bảo đảm ATTP cho cộng đồng trong dịp Tết, đồng thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm về ATTP, hạn chế ngộ độc và các bệnh lây truyền qua thực phẩm cho người dân. Cùng với chiến dịch truyền thông, công tác thanh kiểm tra liên ngành cũng được tăng cường đẩy mạnh thông qua việc thành lập các đoàn thanh tra, kiểm tra tiến hành thanh kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm với số lượng lớn, các cơ sở dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố.
Hoạt động thanh kiểm tra sẽ được triển khai có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào những thực phẩm được sử dụng nhiều trong dịp Tết, đặc biệt chú trọng thanh ,kiểm tra các cơ sở có dấu hiệu vi phạm về ATTP, các làng nghề, các mặt hàng thực phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc, không bảo đảm an toàn. Các nhóm sản phẩm sẽ được tăng cường kiểm tra bao gồm thịt, giò, chả, thủy hải sản, rau củ quả, trái cây; rượu, bia , bánh mứt kẹo; phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, các sản phẩm thực phẩm nhập khẩu, đặc biệt là gia súc, gia cầm, sản phẩm của gia súc, gia cầm nhập lậu không rõ nguồn gốc, không đảm bảo ATTP. Trong trường hợp phát hiện vi phạm sẽ xử lý theo đúng quy định, tuyệt đối không để sản phẩm không bảo đảm an toàn, không rõ nguồn gốc, không có nhãn mác hoặc có nhãn mác sai quy định tiếp tục lưu thông trên thị trường gây ảnh hưởng bất lợi cho sức khỏe người tiêu dùng.
Tuy nhiên, vấn đề đảm bảo ATTP trong dịp Tết chỉ thực sự đạt kết quả cao khi bên cạnh sự nỗ lực từ các cơ quan chức năng, người tiêu dùng cũng cần tích cực phát huy vai trò trong việc lựa chọn và sử dụng thực phẩm.
Do nhu cầu tiêu thụ thực phẩm trong dịp Tết mà đặc biệt đối với các mặt hàng thực phẩm thiết yếu như