* Mục tiêu: HS biết tên một số bài hát dân ca Thanh Hóa
* Hình thức . Hoạt động nhóm.
*Thời gian: 3p
* Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật : Động não
* Hoạt động cả lớp :
+ GV giới thiệu bức tranh minh hoạ cho bài hát đã chuẩn bị ở tiết trước.
+ HS hát một vài câu hát nói về chủ đề tuổi thơ với âm nhạc của các em nhỏ khi đến trường.
* Nội dung 2: (20p) Tập đọc nhạc: TĐN số 5 A. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Bước đầu hình làm quen với giai điệu bài TĐN
*Hình thức: Dạy học phân hóa
* Thời gian: 2p
* Phương pháp:Phát hiện và giải quyets vấn đề
* Kỹ thuật: Đọc tích cực
Hoạt động cả lớp.GV đàn giai điệu bài TĐN số 5, HS lắng nghe và quan sát bản nhạc.
- Hoạt động cá nhân
HS quan sát
HS thực hiện
HS nghe
HS nghe
HS nghe và quan sát
GV hỏi
GV giải thích
- HS nêu cảm nhận về bản nhạc.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: HS phát hiện được những ký hiệu mà bài TĐN sử dụng
* Hình thức: Hoạt động cặp đôi *Thời gian: 5p
* Phương pháp: Dạy học tích cực *Kỹ thuật: Đọc hợp tác
* Hoạt động cặp đôiHS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Về cao độ bài TĐN có sử dụng những hình nốt nhạc nào?
+ Trong bài TĐN, nốt nhạc nào cao nhất và nốt nhạc nào thấp nhất?
+ Về trường độ bài TĐN có sử dụng những hình nốt nhạc nào?
C. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu : HS Đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN
* Hình thức : Dạy học phân hóa * Thời gian : 10p
* Phương pháp : Thuyết trình * Kỹ thuật : Đọc tich cực
Luyện tập cao độ (kết hợp tập nói tên nốt nhạc trong bài TĐN):
- GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo.
-Đọc câu tiếp theo tương tự.
-Tập đọc cả bài:
HS trả lời
HS nghe
-GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa theo.
HS đọc cả bài TĐN và gõ phách. GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS.
Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc cả bài, gõ phách.
Ghép lời ca. GV đàn giai điệu, HS hát lời của bài TĐN, vừa hát vừa gõ phách.
-Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS hoặc xung phong hát lời.
- Củng cố, kiểm tra: Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ phách.
D. Hoạt động ứng dụng:
* Muc tiêu HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm
* Hình thức: Hoạt động nhóm
* Thời gian: 7p
* Phương pháp: Quan sát làm mẫu
* Kỹ thuật: Học tích cực
* Hoạt động nhóm
-Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
-Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm dùng thanh phách gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện.
E. Hoạt động bổ sung:
* Mục tiêu: HS biết tên một số bài TĐN viết ở nhịp 2/4
* Hình thức . Hoạt động nhóm.
*Thời gian: 3p
* Phương pháp: Vấn đáp
* Kỹ thuật : Động não
* Hoạt động cá nhân
HS Đặt lời mới cho bài TĐN theo chủ đề tự chọn..
4.Củng cố: (3p’)
- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
- GV cho cả lớp đọc TĐN.
5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1p’) - Học thuộc các nội dung bài học.
- Xem trước bài mới tiết 15.
* RÚT KINH NGHIỆM.
………..
………..
Ngày giảng: ……….. Tiết: 15
ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 : VÀO RỪNG HOA
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VÊ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5p’) 3. Giảng bài mới: ( 35p’) Hoạt động của
Thầy Nội dung Hoạt động của
Trò Gv ghi nội dung * Nội dung 1 (15p): Ôn tập bài hát ĐI CẤY.
A. Hoạt động khởi động:
Hs ghi bài
GV đàn
GV điều khiển
GV đàn
* Mục tiêu. - HS trình bày đúng cao độ và trường độ bài hát Hò ba lý
* Hình thức tổ chức - Hoạt động cả lớp : * Thời gian: 3p
* Phương pháp: Quan sát và làm theo.
* Kỹ thuật: Thực hành
* Hoạt động cả lớp : Cả lớp hát bài Đi cấy.
kết hợp gõ đệm theo phách.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
(Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới)
C. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: HS trình bày bài hát và kết hợp gõ đệm
* Hình thức tổ chức: Hoạt động tập thể và hoạt động nhóm.
*Thời gian: 6p
*Phương pháp: Quan sát và làm theo * Kỹ thuật: động não và sáng tạo Hoạt động cả lớp :
-Hát bài Đi cấy, hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Hát bài Đi cấy, kết hợp gõ đệm :
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.
* Hoạt động nhóm :
- Hát bài Đi cấy theo cách hát đuổi.
- Hát bài Đi cấy , kết hợp vận động theo nhạc.
D. Hoạt động ứng dụng:
* Mục tiêu.- HS có thể biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm.
* Hình thức tổ chức.Hoạt động nhóm và cá nhân
HS nghe
HS thực hiện
HS nghe
GV yêu cầu Gv đàn
GV yêu cầu
GV yêu cầu
Gv đàn
*Thời gian: 5p
* Phương pháp : Trực quan
*Kỹ thuật : truyền khẩu và quan sát
* Hoạt động nhóm và cá nhân :
- Trình diễn bài Đi cấy trước lớp, theo từng nhóm.
- Trình diễn bài Đi cấy trước lớp, theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- Hát bài Đi cấy trên lớp và trong các sinh hoạt của lớp, trường và cộng đồng.
E. Hoạt động bổ sung:
* Mục tiêu.- HS có thể biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm.
* Hình thức tổ chức.Hoạt động nhóm và cá nhân *Thời gian: 5p
* Phương pháp : Trực quan
*Kỹ thuật : truyền khẩu và quan sát
* Hoạt động cả lớp :
+ HS hát một vài câu hát nói về chủ đề tuổi thơ với âm nhạc của các em nhỏ khi đến trường.
* Nội dung 2: (20p)Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 5 A. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Bước đầu hs có cảm nhận giai điệu của bài TĐN số 5.
* Hình thức: Hoạt động cá nhân.
* Thời gian; 2p
* Phương pháp : Nghe và quan sát trực quan.
* Kỹ thuật: Thuyết trình và sử dụng nhạc cụ -Hoạt động cả lớp
-GV đàn giai điệu bài TĐN số 5, HS lắng nghe và quan sát bản nhạc.
-Hoạt động cá nhân.HS nêu cảm nhận về bản nhạc.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
( Không có)
C. Hoạt động thực hành:
HS thực hiện Hs nghe
HS ứng dụng
HS thực hiện
Hs thực hiện
Gv điều khiển
Gv đàn
Gv đàn và sửa
* Mục tiêu: Hs đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN.
* Hình thức: Hoạt động tập thể và hđ nhóm.
* Thời gian: 12p.
*Phương pháp: thuyết trình
* Kỹ thuật: Nghe và nắm bắt thông tin.
-Luyện tập cao độ (kết hợp tập nói tên nốt nhạc trong bài TĐN):
GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo.
- Đọc câu tiếp theo tương tự.
-Tập đọc cả bài:
-GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa theo.
-HS đọc cả bài TĐN và gõ phách. GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS.
-Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc cả bài, gõ phách.
- Ghép lời ca. GV đàn giai điệu, HS hát lời của bài TĐN, vừa hát vừa gõ phách.
- Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS hoặc xung phong hát lời.
- Củng cố, kiểm tra: Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ phách.
D. Hoạt động ứng dụng:
* Mục tiêu: HS đọc TĐN số 5 kết hợp đánh nhịp
* Hình thức: Hoạt động tập thể.
* Thời gian: 2p
* Phương pháp: Trực quan làm mẫu
* Hoạt động nhóm.Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
-Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày
Hs thực hiện
Hs lắng nghe và thực hiện
Hs thực hiện
sai trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm dùng thanh phách gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện.
E. Hoạt động bổ sung:
* Muc tiêu HS tập đặt lời mới cho bài TĐN
* Hình thức: Hoạt động nhóm
* Thời gian: 7p
* Phương pháp: Gợi ý
* Kỹ thuật: Học tích cực
* Hoạt động cá nhân Gv mở nhạc
Nội dung 2: ( 15p’)
Âm nhạc thường thức :Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
A. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: HS nghe âm thanh của một số loại nhạc cụ
* Hình thức: Hoạt động tập thể
* Thời gian: 1p
* Phương pháp: Phát hiện vấn đề
* Kỹ thuật: Đặt câu hỏi
-Cho HS nghe một số bài hát bài hát hay trích đoạn nhạc của một số lọa nhạc cụ dân tộc
- GV cho HS xem một số hình ảnh về nhạc cụ dân tộc phổ biến.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hs nghe
- GV giới thiệu
* Mục tiêu: HS nhận biết được hình dáng một số nhạc cụ dân tộc.
* Hình thức. Hoạt động cá nhân
* Thời gian: 3p
HS nghe
* Phương pháp: Thuyết trình
* Kỹ thuật: Đặt câu hỏi
- 1 Hs đọc phần sơ lươc về một số nhạc cụ dân tộc phô biến.
- Giới thiệu một số bài hát hát ,đoạn nhạc của một số loại nhạc cụ.
- Gv mở nhạc
GV hướng dẫn
GV hỏi
- Cho Hs nghe 2 tác phẩm và bài hát cây trúc xinh,trống cơm
C. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: Hs nghe và nêu cảm nhận về âm thanh các loại nhạc cụ.
* Hình thức: Hoạt động tập thể
* Thời gian: 6p
* Phương pháp: Nghe và cảm nhận
* Kỹ thuật: Phân tích vấn đề
-Tập hát xướng ca một đoạn nhạc trong bài hát trống cơm
D. Hoạt động ứng dụng:
* Muc tiêu HS kể tên một số loại nhạc cụ
* Hình thức: Hoạt động nhóm
* Thời gian: 7p
* Phương pháp: Đặt câu hỏi
* Kỹ thuật: Học tích cực E. Hoạt động bổ sung:
* Muc tiêu HS kể tên một vài bai hát có sử dụng loại nhạc cụ dân tộc.
* Hình thức: Hoạt động nhóm
* Thời gian: 7p
* Phương pháp: Đặt câu hỏi
HS nghe
HS thực hiện
HS trả lời
* Kỹ thuật: Học tích cực
* Hoạt động cả lớp: Trả lời câu hỏi :
- Hãy kể tên một vài bài hát có âm hưởng của một số loại nhac cụ phổ biên
4.Củng cố: (3p’)
- GV khái quát lại nội dung bài học.
- Cả lớp đọc bài tập đọc nhạc số 5 kết hợp gõ đệm theo phách.
5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1p’) - Học thuộc các nội dung bài học.
- Xem lại nội dung kiến thức đã học từ tiết 1, chuẩn bị bài giờ sau ôn tập.
* RÚT KINH NGHIỆM.
………
………