Hoạt động 3: Thực hành- ứng

Một phần của tài liệu Trang chủ - Trung tâm dữ liệu bài giảng, giáo án điện tử và lược đồ SGK (Trang 23 - 27)

BÀI 5: Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức

A. Bài cũ: Bác Hồ là thế đấy

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng

-GV phát phiếu học tập cho HS điền vào phiếu

+ Điền chữ Đ vào ô trống trườc hành động em cho là đúng và S vào ô trống trườc hành động em cho là sai

- GV thu phiếu-sửa bài cho HS- Biểu dương các em làm đúng nhất

4.Hoạt động 4: Trò chơi đóng vai GV hướng dẫn HS chơi ( Tài liệu trang 21)

5. Củng cố, dặn dò:

+ Em học được gì qua câu chuyện trên?

Nhận xét tiết học

luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS làm phiếu học tập - Lớp nhận xét

-Nộp phiếu

- HS thực hiện theo hướng dẫn và tham gia chơi

Lắng nghe đại diện nhóm trình bày

Thực hành trên phiếu

Thực hiện tham gia trò chơi

Ngày soạn : 13 / 01 / 2020

Ngày giảng : Thứ sáu/ 17 / 01 / 2020

Âm nhạc

HỌC HÁT BÀI : EM YÊU TRƯỜNG EM.(lời 1) Nhạc và lời : Hoàng Vân.

Nội dung: Biết hát theo giai điệu và lời 2. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ họa, cho 1 nhóm hát, 1 nhóm vận động theo các động tác trên. Sau đó cho các em vừa hát vừa vận động.- Cho cả lớp hát lại bài và gõ đệm theo nhịp .

- Vừa rồi các em được học hát bài gì? Do ai sáng tác? Nội dung bài hát nói lên điều gì?

Cho cả lớp hát lại bài hát l lần. - GV nhận xét tiết học.

1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài “Em yêu trường em”.17’

GV giới thiệu tên tác giả (như SGV) , tên bài hát.

Nhạc sĩ Hoàng Vân là 1 nhạc sĩ nổi tiếng, ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học& nghệ thuật. Ông sáng tác sáng tác nhiều thể loại âm nhạc khác nhau, có nhièu bài hát được quần chúng yêu thích: Hò kéo pháo,Quảng Bình quê ta ơi, Bài ca xây dựng,..Về nhạc thiếu nhi có những bài quen thuộc: Con chim vành khuyên,Mùa hoa phượng nở, Em yêu trường em…

Đây là bài hát nói về chủ đề nhà trường, được nhiều thế hệ HS yêu thích. Bài hát có giai điệu vui tươi, nhí nhảnh, với hình tượng đẹp và gợi cảm.Mái trường thân thương giống như 1 gia đình, nơi đó có bạn bè thầy cô, nơi chúng ta học tập, rèn luyện để trở thành những người tốt mai sau xây dựng cuộc sống.hình ảnh về mái trường, bạn bè thầy cô, lớp học ,sách vở… sẽ mãi mãi không phai mờ trong tâm trí của chúng ta.Đó là nội dung bài hát các em được học hôm nay.

GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. Cho HS đọc lời ca.

GV dạy cho các em hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết lời 1.

Trong lúc dạy hát từng câu GV có thể đệm đàn để các em hát cùng với đàn.

Chú ý những tiếng hát luyến hai âm như: cô, giáo, sách , đến, vàn, vở, bảng, nắng , thu, thế, của , chúng. Cho cả lớp cùng hát hòa giọng.

Chia lớp thành 2 nữa, mỗi nữa hát 1 câu đến hết lời 1.

2/ Hoạt động2: 17’ Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.

2 Em yêu trường em với bao bạn thân và cô giáo hiền, Phách: 4 x x xx x x xx x x xx Tiết tấu lời ca. x x x x x x x x x x x x GV cho các tổ luân phiên tập hát và gõ đệm theo phách cho thuần thục.

+ Hướng dẫn HS hát nối tiếp. Chia lớp thành 2 đội A và B. ( Đối đáp).

A: Em yêu trường…..giáo hiền. B : Như yêu quê…….yêu thương.

A: Nào bàn , nào ghế. B: Nào sách, nào vở.

A: Nào mực, nào bút. B: Nào phấn , nào bảng.

A: Cả tiếng ………cây cao. B: Cả lá cờ…….nắng thu vàng.

A+B: Yêu sao yêu thế trường của chúng em.

Cho HS tập hát như trên 2-3 lần, sau đó đổi bên B hát trước.

GV đệm đàn HS trình bày bài hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

Cũng có thể cho HS hát theo kiểu lĩnh xướng.

1 HS hát: Em yêu trường em………..muôn vàn yêu thương.

Cả lớp hát: Nào bàn ,nào ghế…… (Yêu sao yêu thế trường của chúng em.) 2 lần.

3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.3’

Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử 1 em bắt nhịp.GV dạo đàn & đệm theo.

Dặn các em về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca & hát tự nhiên rõ lời hơn.

________________________________________________- Toán

SỐ 10000 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

* MT chung 1. Kiến thức:

+ Nhận biết số 10.000 (mười nghìn hoặc một vạn).

+Củng cố các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.

+ Rèn kĩ năng nhận biết, đọc, viết số 10.000, các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.

2. Kỹ năng: + Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, tự chiếm lĩnh kiến thức.

3.Thái độ + Có thái độ trong học tập.

* MT riêng : HS Trường, Hà

+ Nhận biết được số 10.000 (mười nghìn hoặc một vạn).

+ Củng cố các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.

+ Rèn kĩ năng nhận biết, đọc, viết số 10.000, các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

10 tầm bìa viết số 1000 như sgk.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Trường, Hà

I. Bài cũ: (5’):

Làm BT 2+3 ( 2HS ) ( tiết 94 ).

- HS + GV nhận xét.

II. Bài mới.

1. Hoạt động:(12’) giới thiệu số 10.000.

* GV xếp 8 tấm bìa HS nắm được cấu tạo và đọc được số 8000.

- 2 HS làm trên bảng - Lớp nhận xét chữa bài

- HS quan sát và đọc được số 8000

Theo dõi quan sát bạn làm bài

Quan sát và đọc theo bạn : Tám nghìn

+ Có 8 tấm bìa, mỗi tấm ghi 1.000 vậy 8 tấm có mấy nghìn ?

- Có 8000

- Vài HS đọc 8.000 Đọc 8000

- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm rồi vừa xếp vừa quan sát

- HS quan sát- trả lời

+ Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?

9.000- nhiều HS đọc Đọc : Chín nghìn - GV yêu cầu HS lấy thêm tiếp 1

tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 9 tấm bìa

- HS thực hiện

- 9000 thêm 1000 là mấy nghìn ? - 10.000 hoặc 1 vạn

- Nhiều học sinh đọc Đọc + Số 10.000 gồm mấy chữ số ? 5 chữ số gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ

số 0 2. Hoạt động 2:(18’) Thực hành

a. Bài 1. Củng cố về các số tròn nghìn

- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 21 HS nêu yêu cầu BT. Đọc yêu cầu bài 1, GV gợi ý để viết được các số tròn nghìn từ

1000 đến 10000 - GV yêu cầu HS làm vào vở, - 1.000, 2.000, 3.000, 4.000,

5.000, 6.000, 7.000 8.000, 9.000, 10.000.

- HS đọc bài làm - Các số tròn nghìn đều có tận

cùng bên phải mấy chữ số 0?

- Có 3 chữ số 0 + Riêng số 10.000 có tận cùng bên

phải mấy chữ số 0?

- 4 chữ số 0.

b. Bài 2. Củng cố về số tròn trăm.

- GV gọi HS nêu yêu cầu -2 HS nêu yêu cầu BT Đọc yêu cầu bài 2 Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900 - GV gọi 2HS lên bảng+ lớp làm

vở

-9.300, 9.4000, 9.500, 9.600,9.700, 9.800, 9.900 - GV gọi HS đọc bài - Vài HS đọc bài

HS nhận xét - GV nhận xét

c. Bài 3. Củng cố về số tròn chục

- GV gọi HS nêu yêu cầu -2 HS nêu yêu cầu BT Đọc yêu cầu và được GV gợi ý viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990

- GV yêu cầu HS làm vào vở 9.940, 9.950, 9.960, 9.970, 9.980, 9.990

- HS đọc bài

- GV nhận xét HS nhận xét

d. Bài tập 4: Củng cố về thứ tự các số có 4 chữ số

+ Gọi HS nêu yêu cầu 2 HS nêu yêu cầu BT Đọc yêu cầu viết các số liên tiếp từ 9995 đến 10000

- Gọi HS lên bảng+ lớp làm vở - 9.995, 9.996, 9.997, 9.998, 9.999, 10.000

- HS đọc bài làm

- GV nhận xét - HS nhận xét

+ Bài 5 - Gọi HS nêu yêu cầu 2 HS nêu yêu cầu

- HS làm vở - nêu kết quả + Số liền trước có 2665, 2664.

+ Số liền sau số 2665; 2666 - GV nhận xét - HS đọc kết quả- nhận xét 3. Củng cố - dặn dò(3’)

Tập làm văn (tiết 19)

NGHE - KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. MỤC TIÊU

* MT chung 1. Kiến thức:

+ HS nghe và kể lại câu chuyện: Chàng trai làng Phù ủng, nhớ nội dung câu chuyện; viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.

+ Kể đúng nội dung, tự nhiên; viết đúng nội dung, đúng ngữ pháp, rõ ràng đủ ý.

2. Kỹ năng: + Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin khi kể chuyện.

3.Thái độ + Có thái độ trong học tập.

* MT riêng : HS Trường, Hà

+ Nghe GV kể chuyện và kể lại được nội dung câu chuyện: Chàng trai làng Phù ủng ở mức độ đơn giản theo ý

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Thể hiện sự tự tin.

Lắng nghe tích cực.

Quản lí thời gian.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ . ƯDCNTT Bảng phụ chép gợi ý.

Một phần của tài liệu Trang chủ - Trung tâm dữ liệu bài giảng, giáo án điện tử và lược đồ SGK (Trang 23 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w