H:Em hãy khái quát lại nghệ thuật văn bản đã học?
H:Em hãy khái quát lại nội dung văn bản đã học?
Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ
- Lo lắng thương cảm cho Thị Kính chẳng biết người phụ nữ ấy sẽ chống đỡ làm sao trước những lời luận tội và những cử chỉ của Sùng bà.
* Thị Kính chỉ biết một mực kêu oan, khóc lóc vật vã, ngửa mặt rũ rượi, chạy theo van xin mẹ chồng
* Qua những cử chỉ đó người xem cảm nhận thấy sự yếu đuối nhỏ bé của Thị Kính, sự nhẫn nhục - một sự nhẫn nhục vốn thấy ở những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
* Chồng chỉ biết im lặng, Bố chồng thì a dua
* Thị Kính ở trong một cảnh ngộ đơn độc + Cực kỳ đau khổ và bất lực
* Sự nhẫn nhục, trongoan ức vẫn giữ phép tắc gia đình
* Cảm xúc xót thương, cảm phục
- Căm ghét sự bất nhân, bất nghĩa sự dửng dưng vô cảm của con người Sùng và Thiện Sĩ, những kẻ chỉ biết đến danh lợi họ sẵn sàng
* Quay vào nhà nhìn mọi thứ cầm cái khâu dở nắm chặt trong tay nuối tiếc xót xa cho hạnh phúc đôi lứa chưa được bao lâu mà phải chia lìa
* Với việc tìm cách nương nhờ cửa phật với mong mỏi có ngày được minh oan, chứng tỏ con người này dã không cam chịu số phận và thể hiện được sự quyết liệt đòi hỏi sự công bằng , một tiềm ẩn trong người phụ nữ này chính là sự đấu tranh.
* Phản ánh số phận bế tắc của người phụ nữ trong xã hội xưa
- Lên án thực trạng xa hội với những người lương thiện và sự công bằng trong hôn hân gia đình.
- SGK
- Số phận người phụ nữ luôn có những thiệt thòi bởi họ chính là nạn nhân của mẫu thuẫn của những xung đột gia đình, xung đột trong hôn nhân- những tấn kịch về cuộc đời người phụ nữ xưa, họ bị ruồngbỏ vì bất cứ một lý do gì
* Dùng văn vần đi liên với các làn điệu hát.
* Suý V
HS khái quát lại nghệ thuật, nội dung của văn
bản
* Đọc nội dung ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập sưu tầm ca dao, tục ngữ về Hải Phòng - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm,.
* Kĩ thuật: Động não, hợp tác.
* Thời gian: 7- 10 phút.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS
? Kể lại đoạn trích bằng đoạn văn 4 – 5 câu?
*- đêm trong phong riêng của hai vợ chồng Thiện Sĩ - Thị Kính.
-Thiện Sĩ học khuya, mệt thiếp ngủ, Thị Kính ngồi quạt cho chồng
- Dùng dao khâu xén râu mọc người trên mà Thiện Sĩ
- Thiện Sĩ giật mình la hoảng, bố mẹ vào.
- Sùng bà một mình đạo diễn và diễn lớp kịch vu oan cho con dâu.
- Sùng ông lừa mãng ông sang nhận con gái về.
- Thị Kính giả trai đi tu để hay vọng được giải oan nơi cửa phật.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian:2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
GV giao bài tập Bài tập :Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài học này?
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
GV giao bài tập Bài tập 1: Tiếp tục sưu tầm bổ sung ca dao, tục ngữ
Bài tập 2:
Về nhà em hãy sưu tầm thêm những vở chèo sau khi học xong bài học ngày hôm nay?
Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà
1.Bài cũ :Học bài và thực hiện bài tập ở trên.
2.Bài mới :soạn bài “dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy”
*********************************************
Tuần 32 Tiết 121
DẤU CHẮM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
- Biết sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy để phục vụ yêu cầu biểu đạt.
II – TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức:
- Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản.
- Đặt câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng đúng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong viết văn.
4.Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo,
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng ngôn ngữ III- CHUẨN BỊ
1- Chuẩn bị của GV: SGK . + SGV + giáo án soạn trên máy chiếu Power Point 2- Chuẩn bị của HS: Soạn bài: đọc, Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK,
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước I. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ, ...
Bước II. Kiểm tra bài cũ: 5’.
1.Thế nào là phép liệt kê? Có mấy loại
2.Tìm phép liệt kê trong câu thơ sau và nêu tác dụng:
“ Điện giật, dùi đâm, dao cắt lửa nung
Không giết được em người con gái anh hùng.”
-Nó thuộc phép liệt kê nào?
-Có mấy kiểu liệt kê ? Lấy vd minh hoạ Bước III. Tổ chức dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp
Kỹ thuật: động não Thời gian: 1’.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV cho HS nhắc lại các loại dấu câu, - Trong chương trình lớp 6 các em đã được học những loại dấu câu nào? Nêu tác dụng của các dấu câu đó.
HS trả lời theo yêu cầu của GV
+ Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
+ Dấu chấm được đặt ở cuối câu trần thuật.
+ Dấu chấm hỏi được đặt ở cuối câu nghi vấn.
+ Dấu chấm than đặt sau câu cầu khiến, câu cảm thán
GV hướng dẫn HS vào bài: Như vậy chúng ta thấy dấu câu rất phong phú và có những chức năng khác nhau. Để giúp các em có những hiểu biết nhất định về dấu câu và sử dụng chúng đúng mục đích, hôm nay chúng ta tìm hiểu thêm 2 loại dấu câu: Dấu chấm lửng và dấu chấm phảy.
+ Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
+ Dấu chấm được đặt ở cuối câu trần thuật.
+ Dấu chấm hỏi được đặt ở cuối câu nghi vấn.
+ Dấu chấm than đặt sau câu cầu khiến, câu cảm thán
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Mục tiêu:
- Học sinh hình thành được kiến thức về công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
* Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm,vấn đáp…
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác, chia sẻ.
* Thời gian: 15- 17 phút.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KTKN
TÌM HIỂU BÀI
- Dùng đồ dùng dạy học ( Ghi sẵn các mẫu ví dụ trên bìa lớn)
- Gọi HS lần lượt đọc các VD 1a,b,c / tr 121 - Vấn đề thảo luận : Trong các VD, dấu chấm lửng được dùng để làm gì? Từ đó rút ra công dụng của dấu chấm lửng?
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận và nhận xét câu trả lời của bạn.
Trong VD (a,b,c) dấu chấm lửng được dùng để làm gì?Tác dụng của dấu chấm lửng là gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ 1 tr 122.
* Luyện tập ngắn và mở rộng ý
VD1. Nó nói không đến được. Nó bận lắm, bận … ngủ.
Cho biết dấu chấm lửng trong VD trên có