D. Thay đổi cấu trúc tinh thể khi bị chiếu sáng.
CHỦ ĐỀ: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 1 Chọn câu đúng về hệ thức Anh-xtanh
Câu 1. Chọn câu đúng về hệ thức Anh-xtanh
A. E=mc B. E=m2c C. E=mc2 D. E =m2c2
Câu 2. Đơn vị khối lượng nguyên tử u được định nghĩa theo khối lượng của đồng vị
A. 14C
6 B. 11C
6 C. 12C
6 D. 13C
6
A. Mặc dù hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt mang điện cùng dấu hoặc không mang điện nhưng hạt nhân lại khá bền vững.
B. Lực hạt nhân liên kết các nuclôn có cường độ rất lớn so với cường độ lực tương tác giữa các prôtôn mang điện tích dương.
C. Lực hạt nhân là loại lực cùng bản chất với lực điện từ.
D. Lực hạt nhân chỉ mạnh khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân.
Câu 4. Tìm phát biểu sai về độ hụt khối.
A. Độ chênh lệch giữa khối lượng m của hạt nhân và tổng khối lượng m0 của các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân gọi là độ hụt khối.
B. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo thành hạt nhân đó.
C. Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không.
D. Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo thành hạt nhân đó.
Câu 5. Định luật nào sau đây không áp dụng được trong phản ứng hạt nhân ?
A. Định luật bảo toàn điện tích.
B. Định luật bảo toàn số nuclôn ( số khối A ) C. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần D. Định luật bảo toàn khối lượng
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Hạt nhân nguyên tử AX
Z được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôtôn B. Hạt nhân nguyên tử AX
Z được cấu tạo gồm Z prôtôn và A nơtron C. Hạt nhân nguyên tử AX
Z được cấu tạo gồm Z prôtôn và A-Z nơtron D. Hạt nhân nguyên tử AX
Z được cấu tạo gồm Z nơtron và A- Z prôtôn
Câu 7. Hạt nhân càng bền vững khi
A. Khối lượng càng lớn
B. Năng lượng liên kết riêng càng lớn C. Năng lượng liên kết càng lớn D. Số khối càng lớn
Câu 8. Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được xác định bằng
A. tích của khối lượng của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không. B. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
C. thương số giữa năng lượng liên kết của hạt nhân và số nuclôn của hạt nhân ấy.
D. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
Câu 9. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho
A. Một prôtôn B. Một nơtrôn C. Một nuclôn D. Một hạt trong 1 mol nguyên tử. Câu 10. Tìm phát biểu sai về phóng xạ :
A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
B. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. C. Một số chất phóng xạ có sẵn trong tự nhiên.
D. Có những chất đồng vị phóng xạ do con người tạo ra.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số A bằng nhau.
B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau
C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau
D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số A bằng nhau, số prôtôn bằng nhau
Câu 12. Nếu một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ thì có chu kì bán rã là
A. ln 2 T = λ B. T ln 2 λ = C. T =λln 2 D. ln 2 T = λ
A. là dòng êlectron chuyển động với tốc độ rất lớn, xấp xỉ tốc độ ánh sáng. B. là dòng pôzitron chuyển động với tốc độ rất lớn, xấp xỉ tốc độ ánh sáng. C. là dòng prôtôn chuyển động với tốc độ rất lớn, xấp xỉ tốc độ ánh sáng. D. là dòng nơtron chuyển động với tốc độ rất lớn, xấp xỉ tốc độ ánh sáng.
Câu 14. Chọn câu đúng.
Hạt nhân Urani 238U
92 phóng xạ, sau một phân rã cho hạt nhân con là Thôri 234
90Th. Đó là sự phóng xạ
A. α B. β− C. β+ D. γ
Câu 15. Hạt nhân 16C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 17N. Đây là
A. phóng xạ γ. B. phóng xạ β+. C. phóng xạ α. D. phóng xạ β-.
Câu 16. Chọn câu sai.
Chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là thời gian qua đó ... A. Số hạt nhân đã bị phân rã hết . B. 1
2 số hạt nhân phóng xạ biến đổi C. số hạt nhân còn lại là 50%. D. 1
2 số hạt nhân phóng xạ bị phân rã.
Câu 17. Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường? A. Tia α và tia β. B. Tia γ và tia β.
C. Tia γ và tia Rơnghen. D. Tia β và tia Rơnghen.
Câu 18 . Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn
số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 19. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự phân hạch ?
A. Sự phân hạch là một loại phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
B. Sự phân hạch cho sản phẩm không nhất định, nhưng chắc chắn nơtron sinh ra. C. Với sự phân hạch của U235, nơtron chậm dễ được hấp thụ để gây phân hạch. D. Sự phân hạch xảy ra với hạt nhân của mọi nguyên tố nặng.
Câu 20. Trong lò phản ứng hạt nhân, hệ số nhân nơtrôn có trị số :
A. k = 1, phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, phản ứng hạt nhân có thể kiểm soát được B. k < 1, phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì ,phản ứng hạt nhân không thể kiểm soát được C. k > 1, phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
D. k > 1, phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì ,phản ứng hạt nhân có thể kiểm soát được
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch ?
A. Phản ứng nhiệt hạch là quá trình kết hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
B. Phản ứng nhiệt hạch là loại phản ứng hạt nhân toả năng lượng C. Phản ứng nhiệt hạch là loại phản ứng hạt nhân thu năng lượng. D. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ cao từ 50 ÷ 10 triệu độ.
Câu 22. Hạt nhân 10Be
4 có khối lượng 10,0113u. Khối lượng nơtron mn = 1,00866u, khối lượng proton mp=1,00727u. Tính độ hụt khối của hạt nhân Be.
A. 6,970u B. 0,6974u C. 0,06974u D. 69,74u
Câu 23. Hạt nhân 2D
1 có khối lượng 2,0136u. Biết mp =1,0073u, mn = 1,0087u, 1u = 931MeV/c2. Năng lượng cần thiết để tách proton và nơtron trong 2D
1 là
A. 1,86 MeV B. 1,67 MeV C. 2,22 MeV D. 2,23 MeV
Câu 24. Trong hạt nhân 11C
6 có
A. 6p và 5n B. 6n và 5p C. 11p và 6n D. 6p và 11n
Câu 25. Hạt nhân 60Co
27 có cấu tạo gồm:
C. 27 proton, 33 nơtron và 27 êlectron D. 27 proton, 33 nơtron và 33 êlectron
Câu 26. Hạt nhân 3He
2 có khối lượng 3,016u. Biết mp =1,0073u, mn = 1,0087u, 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 3He
2 là bao nhiêu?
A. 6,8 MeV B. 9,48 MeV C. 3,06 MeV D. 4,016 MeV
Câu 27. Chất iôt phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Ban đầu có 100 gam chất này, sau 16 ngày khối
lượng chất này còn lại là
A. 12,5gam B. 25gam C. 50gam D. 75gam
Câu 28. Ban đầu có 20gam Radon 222Rn
86 là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T. Khối lượng 222Rn
86 còn lại sau 4T
A. 2,5gam B. 1,25gam C. 10gam D. 5,5gam
Câu 29. Ban đầu có N0 hạt nhân 14C
6 có chu kỳ bán rã T = 5600 năm. Sau thời gian t = 2800 năm số hạt nhân 14C 6 còn lại là A. 2 0 N B. 2 0 N C. 4 0 N D. 4 3N0 Câu 30. Hạt nhân 210Po
84 là một chất phóng xạ α. Hạt nhân con sinh ra có A. 206 proton và 82 nơtron B. 210 nơtron và 84 proton C. 206 nơtron và 82 proton D. 124 nơtron và 82 proton
Câu 31. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 24 giờ. Ban đầu có 1gam chất này, sau bao lâu còn lại
0,5gam
A. 12 giờ B. 6 giờ C. 8giờ D. 24 giờ
Câu 32. Chất phóng xạ 210Po
84 có chu kỳ bán rã T = 140 ngày. Ban đầu có 1gam chất này, sau 70 ngày còn lại bao nhiêu?
A. 0,787gam B. 0,692gam C. 0,707gam D. 0,873gam
Câu 33. Chất phóng xạ 210Po
84 có chu kỳ bán rã T = 140 ngày. Ban đầu có m0 gam chất này, sau bao lâu còn lại
16 0
m
gam
A. 140 ngày B. 280 ngày C. 560 ngày D. 70 ngày
Câu 34. Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 chu kỳ bán rã là 3 ngày. Sau 9
ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,5gam. Khối lượng m0 là
A. 7,5gam B. 5gam C. 10gam D. 20gam
Câu 35. Sau 276 ngày số hạt nhân còn lại chưa bị phân rã của một chất phóng xạ bằng
4 1
số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là
A. 276 ngày B. 138 ngày C. 69 ngày D. 103,5ngày
Câu 36. Sau 16 ngày số hạt nhân bị phân rã của một chất phóng xạ bằng
4 3
số hạt nhân ban đầu. Tính chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này.
A. 16 ngày B. 8 ngày C. 4 ngày D. 6 ngày
Câu 37. Ở thời điểm ban đầu chất 24Na
11 có khối lượng m0 = 2,4 gam. Sau thời gian 30 giờ khối lượng của 24Na
11 còn lại m = 0,6 gam chưa bị phân rã. Chu kỳ bán rã của 24Na
11 là
A. 15giờ B. 20 giờ C. 10 giờ D. 5 giờ
Câu 38. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 360 giờ. Hỏi sau bao lâu thì khối chất phóng xạ này bị
phân rã 16 15
khối lượng ban đầu của nó?
A. 337,5 giờ B. 90 ngày C. 14,56 giờ D. 3,75 ngày
Câu 39. Ban đầu có một chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T. Sau thời gian 2T kể từ thời
điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân bị phân rã và số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ là
A. 3 B. 4 3 C. 4 D. 3 1
Câu 40. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là 4 năm. Sau 2 năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số
A. 0,707 B. 3,45 C. 0,524 D. 2,41
Câu 41. Lúc ban đầu có m0 = 32gam 210Po
84 . Sau 276 ngày khối lượng 210Po
84 còn lại là 8 gam. Hãy tính chu kỳ bán rã của 210Po
84 .
A. 4,6 tháng B. 276 ngày C. 69 ngày D. Không tính được
Câu 42. Chất phóng xạ 210Po
84 phóng ra tia α biến thành 206Pb
82 . Biết chu kỳ bán rã của 210Po
84 là T = 138 ngày. Lúc đầu có 18 gam 210Po
84 , thời gian để khối lượng 210Po
84 còn lại 2,25gam là
A. 1104 ngày B. 276 ngày C. 552 ngày D. 414 ngày
Câu 43. Chất 131I
53 có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Nếu ban đầu có 1kg 131I
53 thì sau 40 ngày đêm khối lượng
I
131
53 còn lại là
A. 200 gam B. 250 gam C. 31,25 gam D. 166,67 gam
Câu 44. Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và β- thì hạt nhân 232Th
90 biến đổi thành hạt nhân 208Pb
82 ?A. 4 α và 6β B. 6 α và 8 β C. 8 α và 6 β D. 6 α và 4 β