B. NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO
4. Cách làm bài văn nghị luận về
Theo em những đề không có mệnh lệnh có thể lấy làm nhan đề của bài viết được không?
- Có thể. VD : Có chí thì nên/Tinh thần tự học
Vì đề bài đã chứa đựng tư tưởng đạo lí cô đọng.
Dạng đề có mệnh lệnh thường thể hiện ở từ ngữ nào ?
- suy nghĩ, bình luận, giải thích, CM
Chốt: Như vậy một đề văn NLXH có thể là:
- Đề trực tiếp: đề 3 - Bàn về tranh giành và nhường nhịn (đầy đủ hai bộ phận);
- Đề gián tiếp: đề 10 – Suy nghĩ từ câu ca dao Công cha... (vấn đề NL được nêu gián tiếp)
- Đề mở: đề 2 – Đạo lí Uống nước nhớ nguồn (mở về thao tác nghị luận).
Đối với dạng đề không có mệnh lệnh, thực chất đề yêu cầu chúng ta phải làm gì ? Để làm được như vậy, người viết phải vận dụng các biện pháp nào ?
Em hãy đặt đề bài tương tự?
- Lòng nhân ái - Bệnh dối trá - Thói ích kỉ
Từ suy nghĩ gợi yêu cầu gì ?
- Nêu hiểu biết, đánh giá về ý nghĩa câu TN Nội dung chủ yếu của câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn là gì ?
Đề thuộc thể loại nào ? Yêu cầu của đề ?
một vấn đề tư tưởng đạo lí:
a. Phân tích ngữ liệu: (trang 53) Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí Uống nước nhớ nguồn
a.1. Tìm hiểu đề và tìm ý :
* Tìm hiểu đề :
- Thể loai: Nghị luận về một vấn đề đạo lý.
- Vấn đề NL: Lòng biết ơn - Phạm vi: trong c/s
* Tìm ý:
- Ba bước :
+ Giải thích khái niệm (từ ngữ, hình ảnh, cách nói...).
+ Phân tích, lí giải + Bình luận, đánh giá.
- Nghĩa đen : Khi ta uống nước thì phải biết nước ở nguồn nào mà có - Nghĩa bóng :
+ Nước: Những thành quả mà con người được hưởng thụ, bao gồm các giá trị vật chất (cơm ăn, áo mặc, nhà cửa…) Giá trị tinh thần ( nghệ thuật, lễ tết,…)
+ Nguồn: Tổ tiên, tiền bối…là những người vô danh và hữu danh có công tạo dựng nên đất nước, làng xã…
bằng mồ hôi lao động, và xương máu chiến đấu…
-> Khi ta hưởng thành quả gì (về vật chất và tinh thần) thì ta phải nhớ tới người đem đến thành quả đó.
- Chứng minh : biểu hiện/tác dụng, phản đề,...
+ Biểu hiện: đạo lí truyền thống của người VN - Sống biết ơn
+ Phản đề:
- Bình luận, đánh giá: ý nghĩa, bài học,..
Phạm vi ?
Bài văn nghị luận XH thường được triển khai theo mấy bước ?
Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng câu TN ?
Nội dung câu TN thể hiện truyền thống đạo lí gì của người VN
- Đạo lí: sống biết ơn
Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa gì ?
- Ý nghĩa rộng và sâu sắc : nhắc nhở mỗi người sống biết ơn. Đó là nguyên tắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hoá của dân tộc
Quan sát mục 2.3 trong sgk
+ Ý nghĩa : nhắc nhở mỗi người sống theo đạo lí
+ Bài học:
a.2. Lập dàn bài :
*. Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ
- Nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ
* Thân bài:
- Giải thích câu tục ngữ : từ ngữ, cách nói
- Đánh giá, nhận định (bình luận)
HS sử dụng phiếu học tập để kẹp vào vở ghi
Phần MB cần giới thiệu những gì?
- Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của nó
-> Có nhiều cách mở bài + Đi từ chung đến riêng + Đi từ thực tế đến đạo lý.
+ Dẫn một câu danh ngôn.
Từ phần tìm ý – hãy xác định những nd chủ yếu cần giải quyết trong TB?
- Giải thích nội dung câu tục ngữ:
+ Uống nước ? + Nhớ nguồn?
Đọc phần 3.b ý nhận định, đánh giá câu tục ngữ : trang 53
Dàn ý trong SGK mục 3.b đã sắp xếp hợp lí chưa ?
- Chưa hợp lí
Thảo luận nhóm bàn:
- Thời gian: 2 phút
- Phương tiện : phiếu học tập.
- Nội dung : Hãy sắp xếp các ý đã có trong phần nhận định, đánh giá cho hợp lí theo mô hình sau?
- Phân công :
+ Nhóm 1 - tổ 1: ý 1 và 2 phần nhận định, đánh giá ;
+ Nhóm 2 – tổ 2 : ý 3 phần nhận định, đánh giá ;
+ Nhóm 3 – tổ 3 : ý 4 phần nhận định, đánh giá.
- Đại diện các nhóm báo cáo:
- Thu phiếu học tập - Chiếu đáp án
- Hoán đổi các nhóm đánh giá lẫn nhau - Thu 02 phiếu đánh giá, cho điểm.
- Hoàn lại phiếu học tập để hs sử dụng.
Dàn ý trong SGK mục 3.b đã đầy đủ chưa?
*Kết bài :
- Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Nêu ý nghĩ của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.
a.3. Viết bài
a.4. Đọc lại bài viết và sửa chữa
Hãy bổ sung cho hoàn chỉnh - Thiếu phần chứng minh: lí giải
(Trả lời câu hỏi : Vì sao uống nước phải nhớ nguồn?)
Nước không phải tự nhiên mà có mà do nguồn đem đến -> Thành quả là công sức, xương máu của người khác -> Quí trọng
- Thiếu dẫn chứng trong cuộc sống Phần kết bài cần trình bày v/đề gì?
Hướng dẫn học sinh thực hành - Thời gian: 5 phút
- Hình thức: H viết bài độc lập lập vào vở.
- Yêu cầu: Viết 3 đoạn văn theo các luận điểm trong đó có sử dụng các phép liên kết đã học
+ Tổ 1: Viết phần mở bài + Tổ 1: Viết phần giải thích + Tổ 1: Viết phần kết bài Nhận xét, bổ sung
Nhận xét và ghi điểm Đọc ghi nhớ
- 02 HS lên bảng : vẽ sơ đồ tư duy dàn ý bài NL về tư tưởng đạo lí.
- Cả lớp vẽ sơ đồ tư duy vào vở