1. Từ thông: Xét một diện tích S nằm trong từ trường đều B
có véc tơ ph|p tuyến n
tạo với từ trường một góc α thì đại lượng
Φ = BScosα
Gọi l{ từ thông qua diện tích S đ~ cho. Đơn vị của từ thông l{ vêbe (Wb).
2. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
- Khi từ thông biến thiên qua một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Chiều dòng điện cảm ứng tu}n theo định luật Len – xơ: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có t|c dụng chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.
- Dòng Faucault l{ dòng điện xuất hiện trong c|c vật dẫn khi nó chuyển động trong từ trường hoặc nằm trong từ trường biến thiên.
3. Suất điện động cảm ứng:
- Suất điện động cảm ứng l{ suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
- Độ lớn suất điện động cảm ứng suất trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
- Biểu thức:
ec t
4. Tự cảm:
- Từ thông riêng của một ống d}y tỉ lệ thuận với dòng điện chạy trong ống: Φ = Li.
- Hệ số tự cảm L đặc trưng cho khả năng cảm ứng điện từ của ống d}y với sự biến thiên từ thông do chính sự thay đổi dòng điện qua mạch. Đơn vị của L l{: H (henry).
- Biểu thức:
2
10 .4 .7 N
L S
l
II. Câu hỏi và bài tập:
CHUYÊN ĐỀ 1: TỪ THÔNG – CẢM ỨNG TỪ Câu 1. Véc tơ ph|p tuyến của diện tích S l{ véc tơ
A. có độ lớn bằng 1 đơn vị v{ có phương vuông góc với diện tích đ~ cho.
B. có độ lớn bằng 1 đơn vị v{ song song với diện tích đ~ cho.
C. có độ lớn bằng 1 đơn vị v{ tạo với diện tích đ~ cho một góc không đổi.
D. có độ lớn bằng hằng số v{ tạo với diện tích đ~ cho một góc không đổi.
Câu 2. Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố n{o sau đ}y?
A. độ lớn cảm ứng từ;
B. diện tích đang xét;
C. góc tạo bởi ph|p tuyến v{ véc tơ cảm ứng từ;
D. nhiệt độ môi trường.
Câu 3. Cho véc tơ ph|p tuyến của diện tích vuông góc với c|c đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông
A. bằng 0. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 4. 1 vêbe bằng
A. 1 T.m2. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/ m2.
Câu 5. Điều n{o sau đ}y không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện;
B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam ch}m vĩnh cửu;
C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch;
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 351
D. dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi.
Câu 6. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều
A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.
B. ho{n to{n ngẫu nhiên.
C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngo{i.
D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngo{i.
Câu 7. Dòng điện Foucault không xuất hiện trong trường hợp n{o sau đ}y?
A. Khối đồng chuyển động trong từ trường đều cắt c|c đường sức từ;
B. L| nhôm dao động trong từ trường;
C. Khối thủy ng}n nằm trong từ trường biến thiên;
D. Khối lưu huỳnh nằm trong từ trường biến thiên.
Câu 8. Ứng dụng n{o sau đ}y không phải liên quan đến dòng Foucault?
A. phanh điện từ;
B. nấu chảy kim loại bằng c|ch để nó trong từ trường biến thiên;
C. lõi m|y biến thế được ghép từ c|c l| thép mỏng c|ch điện với nhau;
D. đèn hình TV.
Câu 9. Một khung d}y dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho c|c đường sức vuông góc với mặt khung d}y. Từ thông qua khung d}y đó l{
A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb.
Câu 10. Hai khung d}y tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung d}y 1 có đường kính 20 cm v{ từ thông qua nó l{ 30 mWb. Cuộn d}y 2 có đường kính 40 cm, từ thông qua nó là
A. 60 mWb. B. 120 mWb. C. 15 mWb. D. 7,5 mWb.
Câu 11 (THPTQG 2018): Một vòng d}y dẫn kín phẳng có diện tích 10 cm2. Vòng d}y được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ ph|p tuyến mặt phẳng vòng d}y một góc 600 v{ có độ lớn l{ 1,5.10-4 T. Từ thông qua vòng d}y dẫn n{y có gi| trị l{
A. 1,3.10-3 Wb B. 1,3.10-7 Wb C. 7,5.10-8 Wb D. 7,5.10-4 Wb ĐÁP ÁN
1A 2A 3B 4A 5B 6A 7A 8B 9D
===========HẾT===========
CHUYÊN ĐỀ 2: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Câu 1. Suất điện động cảm ứng l{ suất điện động
A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.
C. được sinh bởi nguồn điện hóa học.
D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.
Câu 2. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch.
C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch.
Câu 3. Khi cho nam ch}m chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ
A. hóa năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng.
Câu 4. Một khung d}y hình vuông cạnh 20 cm nằm to{n độ trong một từ trường đều v{ vuông góc với c|c đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung d}y trong thời gian đó có độ lớn l{
A. 240 mV. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V.
Câu 5. Một khung d}y hình tròn b|n kính 20 cm nằm to{n bộ trong một từ trường đều m{ c|c đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng d}y. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 352
trong khung d}y có một suất điện động không đổi với độ lớn l{ 0,2 V. thời gian duy trì suất điện động đó l{
A. 0,2 s. B. 0,2 π s. C. 4 s. D. 4 π s.
Câu 6. Một khung d}y được đặt cố định trong từ trường đều m{ cảm ứng từ có độ lớn ban đầu x|c định. Trong thời gian 0,2 s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung d}y xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV. Nếu từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó l{
A. 40 mV. B. 250 mV. C. 2,5 V. D. 20 mV.
Câu 7. Một khung d}y dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều c|c cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong d}y dẫn l{
A. 0,2 A. B. 2 A. C. 2 mA. D. 20 mA.
Câu 8 (THPTQG 2018): Một vòng d}y dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thông qua vòng d}y giảm đều từ gi| trị 6.10−3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng d}y có độ lớn l{
A. 0,12 V. B. 0,15 V. C. 0,30 V. D. 0,24 V.
Câu 9 (THPTQG 2018): Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian 0,05 s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn l{
A. 4 V. B. 0,4 V. C. 0,02 V. D. 8 V.
ĐÁP ÁN
===========HẾT===========
CHUYÊN ĐỀ 3: TỰ CẢM Câu 1. Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc v{o
A. cường độ dòng điện qua mạch. B. điện trở của mạch.
C. chiều d{i d}y dẫn. D. tiết diện d}y dẫn.
Câu 2. Điều n{o sau đ}y không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống d}y?
A. phụ thuộc v{o số vòng d}y của ống; B. phụ thuộc tiết diện ống;
C. không phụ thuộc v{o môi trường xung quanh; D. có đơn vị l{ H (henry).
Câu 3. Hiện tượng tự cảm l{ hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch g}y ra bởi
A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.
B. sự chuyển động của nam ch}m với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam ch}m.
D. sự biến thiên từ trường Tr|i Đất.
Câu 4. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. điện trở của mạch. B. từ thông cực đại qua mạch.
C. từ thông cực tiểu qua mạch. D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.
Câu 5. Năng lượng của ống d}y tự cảm tỉ lệ với A. cường độ dòng điện qua ống d}y.
B. bình phương cường độ dòng điện trong ống d}y.
C. căn bậc hai lần cường độ dòng điện trong ống d}y.
D. một trên bình phương cường độ dòng điện trong ống d}y.
Câu 6. Ống d}y 1 có cùng tiết diện với ống d}y 2 nhưng chiều d{i ống v{ số vòng d}y đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 l{
A. 1. B. 2. C. 4. D. 8.
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 353
Câu 7. Một ống d}y tiết diện 10 cm2, chiều d{i 20 cm v{ có 1000 vòng d}y. Hệ số tự cảm của ống d}y (không lõi, đặt trong không khí) l{
A. 0,2π H. B. 0,2π mH. C. 2 mH. D. 0,2 mH.
Câu 8. Một d}y dẫn có chiều d{i x|c định được cuốn trên trên ống d}y d{i l v{ tiết diện S thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng d}y dẫn trên trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều d{i tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm của ống d}y l{
A. 0,1 H. B. 0,1 mH. C. 0,4 mH. D. 0,2 mH.
Câu 9. Một d}y dẫn có chiều d{i x|c định được cuốn trên trên ống d}y d{i l v{ b|n kính ống r thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng d}y dẫn trên trên ống có cùng chiều d{i nhưng tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống l{
A. 0,1 mH. B. 0,2 mH. C. 0,4 mH. D. 0,8 mH.
Câu 10. Một ống d}y có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống d}y có độ lớn l{
A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V.
ĐÁP ÁN
1A 2C 3A 4D 5B 6B 7B 8B 9B 10B
===========HẾT===========
Chuyên đề 4: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Cuộn d}y trong mạch dao động điện từ LC có số vòng d}y l{ N, chiều d{i , tiết diện S, hệ số từ thẩm trong lũng ống d}y l{ à. Độ tự cảm L của cuộn d}y được tớnh bằng biểu thức
A. B. C. D.
Câu 2: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Nếu giảm số vòng d}y của cuộn cảm thì chu kỳ của dao động điện từ sẽ
A. tăng B. giảm C. không đổi D. tăng rồi giảm
Câu 3: Xét mạch dao động điện từ tự do lý tưởng LC với tần số f. Nếu đưa lõi sắt non v{o lòng ống d}y đến khi dao động trong mạch ổn định thì mạch dao động với tần số f0. Kết luận đúng là
A. f0< f B. f0 = 0 C. f0 = f D. f0> f
Câu 4: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Nếu tăng số vòng d}y lên gấp 4 lần thì chu kỳ dao động sẽ
A. giảm 4 lần B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần
Câu 5: Mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C v{ một cuộn cảm có N vòng d}y, mạch dao động với chu kỳ T. Tăng số vòng d}y thêm 1500 vòng thì mạch dao động với chu kỳ l{
4T. Tổng số vòng d}y của cuộn cảm sau khi tăng thêm l{:
A. 500 vòng B. 2000 vòng C. 1875 vòng D. 375 vòng
Câu 6: Xét mạch dao động điện từ tự do lý tưởng LC ph|t sóng điện từ có bước sóng . Nếu đưa lõi sắt non v{o lòng ống d}y đến khi dao động trong mạch ổn định thì mạch ph|t sóng điện từ có bước sóng 0. Kết luận đúng là
A. 0< B. 0 = 0 C. 0 = D. 0>
Câu 7: Một mạch thu sóng gồm một tụ điện có điện dung C v{ một cuộn cảm có N vòng d}y, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng . Tăng số vòng d}y thêm 1500 vòng thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng bằng 4. Tổng số vòng d}y của cuộn cảm sau khi tăng thêm l{:
A.500 vòng B.2000 vòng C.1875 vòng D. 375 vòng
Câu 8: Mạch chọn sóng của một m|y thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C v{ một cuộn cảm có N vòng d}y, độ tự cảm L. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng . Tăng số vòng
7 NS
L 4 .10 L 4 .10 7N S2 L 4 .10 7NS 7 N S2 L 4 .10
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 354
d}y cảu cuộn cảm thêm 1000 vòng thì sóng điện từ m{ mạch thu được tăng thêm 2. Tỉ số giữa độ tự cảm của cuộn cảm sau khi tăng thêm số vòng d}y với độ tự cảm ban đầu của cuộn cảm bằng:
A. 9 B. 1/9 C. 4 D. 1/4
ĐÁP ÁN
1D 2B 3A 4B 5B 6D 7B 8A
===========HẾT===========