LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TN 2017 (Trang 122 - 142)

Chủ đề 1. Hiện tượng quang điện ngoài Chủ đề 2. Hiện tượng quang điện trong Chủ đề 3. Mẫu nguyên tử Bohr

Chủ đề 4. Sơ lược về laze

------

Thà đổ mồ hôi trên trang vở, còn hơn rơi lệ ở phòng thi!

------ II. BÀI TẬP CƠ BẢN:

Chủ đề 1. Hiện tượng quang điện ngoài a. Bài tập

Câu 1: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.

B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.

C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.

D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.

Câu 2: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18

μm, 2 = 0,21 μm và3 = 0,35 μm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?

A. Hai bức xạ (1 và 2). B. Không có bức xạ nào.

C. Cả ba bức xạ (12và3). D. Chỉ có bức xạ 1.

Câu 3: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron đối với vônfram là 7,2.10-19J. Giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêu ?

A. 0,276m. B. 0,375m. C. 0,425m. D. 0,475m.

Câu 4: Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là

A. 0,28 m. B. 0,31 m. C. 0,35 m. D. 0,25 m.

Câu 5: Tính bước sóng của ánh sáng đơn sắc mà mỗi photon của nó có năng lượng là 2,5 eV.

A. 0,497m B.497.106mC.0,497.1047mD. 497m Câu 6: Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108m/s. Năng lượng của photon với ánh sáng có bước sóng λ = 0,5μm là:

A. ε = 4.10-18 J B. ε =4.10-19 (J) C. ε = 4.10-6 (J) D. = 4.10-20(J) Câu 7: Giới hạn quang điện của kẻm là 0,36 m, công thoát electron của kẻm lớn hơn natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là

A. 0,257 m. B. 2,57 m. C. 0,504 m. D. 5,04 m.

Câu 8. Năng lượng của một phôtôn được xác định theo biểu thức A.  = h. B.  =

hc . C.  = h

c . D.  = c h . Câu 9: Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện là

A. hf = A - mvo2max 2

1 . B. hf = A - 2mv2omax . C. hf = A + mv2omax

2

1 . D. hf + A = mv2omax

2

1 .

Câu 10: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là Đ, L và T thì

A. T > L > Đ. B. T > Đ > L. C. Đ > L > T. D. L > T > Đ. Câu 11: Để giải thích hiện tượng quang điện ta dựa vào :

A. thuyết sóng ánh sáng B. thuyết lượng tử ánh sáng C. giả thuyết của Macxoen D. một thuyết khác

Câu 12: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.

A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng B. Hiện tượng quang điện

C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng D. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Câu 13: Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xậ có bước sóng

1 = 0,16m, 2 = 0,20m, 3 = 0,25m,  4 = 0,30m,5

= 0,36 m, 6 = 0,40m. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là:

A. 1, 2. B.  1,  2,  3. C. 2, 3, 4. D. 3, 

4, 5.

Câu 14: Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào

A. bản chất của kim loại.

B. điện áp giữa anôt và catôt của tế bào quang điện.

C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt.

D. điện trường giữa anôt và catôt.

b. Trích đề thi

Câu 1(Đ2010): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.

B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.

C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.

D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.

Câu 2(Đ2010): Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng?

A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang điện ngoài.

C. Hiện tượng quang điện trong. D. Hiện tượng quang phát quang.

Câu 3(CĐ2014): Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích

A. hiện tượng quang điện B. hiện tượng quang – phát quang C. hiện tượng giao thoa ánh sáng D. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện

Câu 4(TN2009): Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?

A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.

B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.

C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.

D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.

Câu 5(TN2010) Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.

B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.

C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.

D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.

Câu 6(TN2015): Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 6,625.10-

19J. Biết h =6,625.10-34J.s, c=3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là

A. 300 nm. B. 350 nm. C. 360 nm. D.

260 nm.

Câu 7(TN2015): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh đó có tần số càng lớn.

B. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.

C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.

D. Năng lượng của mọi loại phôtôn đều bằng nhau.

Câu 8(CĐ2014): Trong chân không, bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,589 m. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này là

A. 0,21 eV B. 2,11 eV C. 4,22 eV D. 0,42 eV Câu 9(TN2007). Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75 μm, λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?

A. Chỉ có bức xạ λ1 B. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên C. Chỉ có bức xạ λ2 D. Cả hai bức xạ

Câu 10(TN2008): Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε2 > ε1 > ε3. B. ε3 > ε1 > ε2. C. ε1 > ε2 > ε3. D. ε2 > ε3 > ε1.

Câu 11(TN2011): Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có

A. tần số càng lớn. B. tốc độ truyền càng lớn.

C. bước sóng càng lớn. D. chu kì càng lớn.

Câu 12(TN2012): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai ?

A. Trong chân không, phô tôn bay với tốc độ c =3.108m/s dọc theo các tia sáng.

B. Phô tôn của mọi ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau C. Phô tôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.

D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phô tôn.

Câu 13(TN2007): Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim lọai đó là

A. 0,295 μm B. 0,300 μm C. 0,250 μm D. 0,375 àm Câu 14(TN2008): Giới hạn quang điện của đồng là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là A. 6,625.10-19J. B. 6,265.10-19J. C. 8,526.10-19J. D.8,625.10-19J Câu 15(TN2009): Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J.

Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là

A. 0,3àm. B. 0,90àm. C. 0,40àm. D. 0,60àm.

Câu 16(TN2009): Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhụm cú giới hạn quang điện 0,36àm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng

A. 0,24 àm. B. 0,42 àm. C. 0,30 àm. D. 0,28 àm.

Câu 17(TN2010): Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước súng 0,6625 àm là

A. 3.10-18 J. B. 3.10-20 J. C. 3.10-17 J. D. 3.10-19 J.

Câu 18(TN2010): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm.

Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là

A. 2,65.10-19 J. B. 2,65.10-32 J. C. 26,5.10-32 J. D. 26,5.10-19 J.

Câu 19(TN2011): Biết công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A. 0,50 m. B. 0,26 m. C. 0,30 m. D. 0,35 m.

Câu 20(CĐ2007): Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng

trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó

A. 0,33 μm. B. 0,22 μm. C. 0,66. 10-19 μm. D. 0,66 μm.

Câu 21(TN2011): Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng

A. 4,97.10-31J B. 4,97.10-19J C. 2,49.10-19J D. 2,49.10-31J Câu 22(TN2012): Biết công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3,74 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A. 0,532m. B. 0,232m. C. 0,332m. D. 0,35 m.

Câu 23(TN2012): Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai 3,6.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Chiếu chùm sáng có bước sóng 0,3μm vào kim loại trên. Tính vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là

A. 8,15.105m/s B. 9,42.105m/s C. 2,18.105m/s D. 4,84.106m/s Câu 24(ÐH2009): Công thoát êlectron của kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h =6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?

A. Hai bức xạ (1 và 2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.

C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3). D. Chỉ có bức xạ 1.

Câu 25(CĐ2007): Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ0 = 0,50 μm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là A. 1,70.10-19 J. B. 70,00.10-19 J. C. 0,70.10-19 J. D. 17,00.10-19 J.

Câu 26(CĐ2007): Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó

A. 0,33 μm. B. 0,22 μm. C. 0,66. 10-19 μm. D. 0,66 μm.

Câu 27(CĐ2009): Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 m. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c=3.108 m/s và e = 1,6.10-19C.

Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là

A. 2,11 eV. C. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV.

Câu 28(ĐH2011): Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV.

Giới hạn quang điện của kim loại này

A. 550 nm B. 220 nm C. 1057 nm D. 661 nm Câu 29(CĐ2009): Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10-4 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là

A. 5.1014. B. 6.1014. C. 4.1014. D. 3.1014. Câu 30(CĐ2010): Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng

A. 3,02.1019. B. 0,33.1019. C. 3,02.1020. D. 3,24.1019. Câu 31(CĐ2013): Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7,5.1014 Hz. Công suất phát xạ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng

A. 0,33.1020. B. 0,33.1019. C. 2,01.1019. D. 2,01.1020. Câu 32(ĐH2010) Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng

A. 3,02.1019. B. 0,33.1019. C. 3,02.1020. D. 3,24.1019.

Câu 33(ĐH2012): Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33mvào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

A. Kali và đồng B. Canxi và bạc C. Bạc và đồng D. Kali và canxi Câu 34(ĐH2012). Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542m và 0,243m vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500m. Biết khối lượng của êlectron là me= 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

A. 9,61.105 m/sB. 9,24.105 m/s C. 2,29.106 m/s D. 1,34.106 m/s Câu 35(ĐH2013): Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7.5.1014Hz. Công suất phát xạ của nguồn là 10W. Số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây xấp xỉ bằng:

A. 0,33.1020 B. 2,01.1019 C. 0,33.1019 D. 2,01.1020 Câu 36(ĐH2013): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 m.

Công thoát êlectron ra khỏi kim loại này bằng

A. 2,65.10-19J. B. 26,5.10-19J. C. 2,65.10-32J. D. 26,5.10-32J.

Chủ đề 2. Hiện tượng quang điện trong a. Bài tập

Câu 1: Pin quang điện là hệ thống biến đổi:

A. hóa năng ra điện năng B. cơ năng ra điện năng C. nhiệt năng ra điện năng D. quang năng ra điện năng.

Câu 2: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về pin quang điện A. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện ngoài B. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện trong C. Trong pin, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng

D . Một bộ phận không thể thiếu được phải có cấu tạo từ chất bán dẫn Câu 3: Nguyên tắc hoạt đông của quang trở dựa vào hiện tượng A. quang điện bên ngoài. B. quang điện bên trong.

C. phát quang của chất rắn. D. vật dẫn nóng lên khi bị chiếu sáng.

Câu 4: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. quang điện trong. B. huỳnh quang.

C. quang – phát quang. D. tán sắc ánh sáng.

Câu 5: Gọi1 và 2 là bước sóng của ánh sáng kích thích và của ánh sáng phát quang. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. 1 > 2. B. 1 < 2. C. 1 = 2. D. 1  2

.

Câu 6: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang ?

A. Lục. B. Vàng. C. Da cam. D. Đỏ.

b. Trích đề thi

Câu 1(ĐH2015): Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng

A. quang – phát quang. B. quang điện ngoài.

C. quang điện trong. D. nhiệt điện.

Câu 2(ĐH2015): Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang?

A. Sự phát sáng của con đom đóm B. Sự phát sáng của đèn dây tóc.

C. Sự phát sáng của đèn ống thông dụng D. Sự phát sáng của đèn LED.

Câu 3(CĐ2010): Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 m . Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang ?

A. 0,35 m . B. 0,50 m . C. 0,60 m . D. 0, 45 m . Câu 4(ĐH2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?

A. 0,55 μm. B. 0,45 μm. C. 0,38 μm. D. 0,40 μm.

Câu 5(TN2012): Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng

A. quang điện ngoài B. tán sắc ánh sáng C. quang – phát quang D. quang điện trong Câu 6(TN2008): Pin quang điện là nguồn điện trong đó

A. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng.

B. hóa năng được biến đổi thành điện năng.

C. cơ năng được biến đổi thành điện năng.

D. quang năng được biến đổi thành điện năng.

Câu 7(TN2009): Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng

A. huỳnh quang. B. tán sắc ánh sáng.

C. quang – phát quang. D. quang điện trong.

Câu 8(TN2009): Quang điện trở được chế tạo từ

A. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

B. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp.

C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém được chiếu sáng thích hợp.

D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

Câu 9(TN2010) Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng A. quang - phát quang. B. quang điện trong.

C. phát xạ cảm ứng. D. nhiệt điện.

Câu 10(CĐ2012): Pin quang điện là nguồn điện A. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.

B. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng.

C. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.

D. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Chủ đề 3. Mẫu nguyên tử Bohr a. Bài tập

Câu 1: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái dừng năng lượng Em = -3,4 eV. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s, hằng số Plăng là 6,625.10-34 J.s. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là

A. 6,54.1012 Hz. B. 4,59.1014 Hz. C. 2,18.1013 Hz. D. 5,34.1013 Hz.

Câu 2: Muốn quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô chỉ phát ra 3 vạch thì phải kích thích nguyên tử hiđrô đến mức năng lượng.

A. M. B. N. C. O. D. P.

Câu 3: Cho bán kính quỹ đạo Bohr thứ nhất là 0,53A0. Bán kính quỹ đạo Bohr thứ 5 là

A. 1,325nm. B. 13,25nm. C. 123.5nm. D. 1235nm.

Câu 4: Thông tin nào đây là sai khi nói về các quỹ đạo dừng ? A. Quỹ đạo có bán kính r0 ứng với mức năng lượng thấp nhất.

B. Quỹ đạo M có bán kính 9r0. C. Quỹ đạo O có bán kính 36r0.

D. Không có quỹ đạo nào có bán kính 8r0.

Câu 5: Xét ba mức năng lượng EK,EL và EM của nguyên tử hydro.Một photon có năng lượng bằng EM – EK bay đến gặp nguyên tử nầy.Nguyên tử sẽ:

A. không hấp thụ . B. hấp thụ nhưng không chuyển trạng thái

C. hấp thụ rồi chuyển dần từ K lên L rồi lên M.

D. hấp thụ rồi chuyển thẳng từ K lên M

Câu 6: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng Em sang trạng thái dừng En(EmEn ). Khi hấp thụ một photon có năng lượng hf. Chọn câu đúng?

A. hf = En- Em B. hf En - Em C. hf  En – Em D. hf  En – Em

Câu 7: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt

A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0.

Câu 8: Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là

A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m.

Câu 9: Công thoát của electron khỏi bề mặt nhôm bằng 3,45eV. Để xảy ra hiện tượng quang điện nhất thiết phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thoả mãn:

A.  < 0,26m. B.   0,36m. C. >36m. D. = 0,36 m

 .

b. Trích đề thi

Câu 1(CĐ2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng nguyên tử A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.

B. chỉ là trạng thái kích thích.

C. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động.

D. chỉ là trạng thái cơ bản.

Câu 2(TN2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên quỹ đạo K là r0. Bán kính quỹ đạo dừng của electron trên quỹ đạo N là

A. 16r0 B. 9r0 C. 25r0 D. 4r0

Câu 3(CĐ2008): Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số

A. 2,571.1013Hz. B.4,572.1014Hz. C. 3,879.1014Hz. D.6,542.1012 Hz Câu 4(CĐ2009): Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h

= 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng

A. 102,7 m. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TN 2017 (Trang 122 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(165 trang)
w