PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tốt nghiệp học kỳ II (Trang 70 - 86)

1. Định nghĩa và điều kiện xảy ra phản ứng

Phản ứng nhiệt hạch là những phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ, kết hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn.

 Điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra là:

- Mật độ hạt nhân trong plasma (n) phải đủ lớn.

Thời gian duy trì trạng thái plasma () ở nhiệt độ cao (từ 50 đến 100 triệu độ) phải đủ lớn.

2. Những ƣu việt của năng lƣợng nhiệt hạch:

+ Năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch rất lớn.

+ Nguồn nhiên liệu nhiệt hạch có trong thiên nhiên dồi dào gần như là vô tận.

+ Chất thải từ phản ứng nhiệt hạch khônglàm ô nhiễm môi trường + Năng lượng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của hầu hết các sao.

Hạt nhân nguyên tử

Câu 1:Tính năng lượng liên kết của hạt nhân . Biết khối lượng của hạt nhân là mBe=10,0113 u, của proton và neutron là mp=1,007278 u; 1u = 931,5MeV/c2.

Câu 2:Hạt nhân heli có 4,0015u. Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân hêli. Tính năng lượng tỏa ra khi tao thành 1g hêli. Cho biết khối lượng của prôton và nơtron là mp = 1,007276u và mn = 1,008665u; 1u = 931,5MeV/c2 và số avôgađrô là NA = 6,022.1023mol-1.

Câu 3: Cho mC= 12u, mp = 1,00728u và mn = 1,00867u, 1u= 931,5 MeV/c2. Tính năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C12 thành các nucleon riêng biệt?

Câu 4: Khối lượng của nguyên tử nhôm 13Al27 là 26,9803 u. Khối lượng của nguyên tử 1H1 là 1,007825 u và mp = 1,00728u ; mn = 1,00867u. Tính năng lượng liên kết của nhôm?

Câu 5:Tính năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân và . Hạt nhân nào bền vững hơn?

Cho mNa = 22,983734u ; mFe = 55,9207u mn = 1,008665u ; mp = 1,007276u.

Câu 6:Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối lượng 2 mg sau 19 ngày còn bao nhiêu nguyên tử chưa phân rã?

Câu 7:Pôlôni là nguyên tố phóng xạ , có chu kì bán rã 138 ngày, nó phóng ra 1 hạt  và biến đổi thành hạt nhân con X.

a. Viết phương trình phản ứng. Nêu cấu tạo, tên gọi của hạt nhân X.

b. Một mẫu pôlôni nguyên chất có khối lượng ban đầu 0,01g. Tính độ phóng xạ của mẫu chất trên sau 3 chu kì bán rã.

56Fe

26

210Po

84

Câu 6: Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ là 0,23 mg, chu kì bán rã của natri là T=62s . Tính độ phóng xạ ban đầu.

Câu 7:Một chất phóng xạ có chu k bán rã T=10s. Lúc đầu có độ phóng xạ H0=2.107 Bq.

a. Tính hằng số phóng xạ ? b. Tính số nguyên tử ban đầu?

c. Số nguyên tử còn lại và độ phóng xạ sau 30s?

Câu 8: Hạt nhân phóng xạ X có chu k bán rã T . Sau thời gian 2 chu k bán rã T kể từ thời điểm ban đầu.

a. Số hạt ban đầu bị phân rã bằng bao nhiêu phần trăm?

b. Tìm tỷ số giữa số hạt bị phân rã và số hạt X còn lại?

Câu 9: Na-22 có chu k bán rã 2,6 năm.Lúc đầu có 5 mg Na-22. Sau bao lâu thì lượng Na-22 còn lại 1 mg?

Câu 10: Hạt nhân là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia - có chu kì bán rã là 5730 năm.

a. Viết phương trình của phản ứng phân rã.

b. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó.

c. Trong cây cối có chất phóng xạ . Độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi và một mẫu gỗ cổ đại cùng khối lượng lần lượt là 0,25Bq và 0,215Bq. Tính tuổi của mẫu gổ cổ đại.

14C

6

14C

6

Câu 11:Phốt pho ( ) phóng xạ - với chu k bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu hu nh (S). Viết phương trình của sự phóng xạ đó và nêu cấu tạo của hạt nhân lưu hu nh. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó.

Câu 12:Coban ( ) phóng xạ - với chu k bán rã 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni). Viết phương trình phân rã và nêu cấu tạo của hạt nhân con. Hỏi sau bao lâu thì 75% khối lượng của một khối chất phóng xạ phân rã hết.

Câu 13:Hạt nhân Ra có chu kì bán rã 1570 năm phân rã thành 1 hạt  và biến đổi thành hạt nhân X.

a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính số hạt nhân X được tạo thành trong năm thứ 786. Biết lúc đầu có 2,26g radi. Coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xĩ bằng số khối của chúng và NA = 6,02.1023mol-1.

Câu 14:Pôlôni Po là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 140 ngày đêm. Hạt nhân pôlôni phóng xạ sẽ biến thành hạt nhân chì (Pb) và kèm theo một hạt . Ban đầu có 42mg chất phóng xạ pôlôni.

Tính khối lượng chì sinh ra sau 280 ngày đêm.

Câu 15:Đồng vị 2411Na là chất phóng xạ - và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu 2411Na có khối lượng ban đầu là m0 = 0,24g. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128 lần. Cho NA = 6,02.1023(mol-1).

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tìm chu kì bán rã và độ phóng xạ ban đầu.

c) Tìm khối lượng magiê tạo ra sau thời gian 45 giờ.

32P

15

32P

15

60Co

27

60Co

27

226 88

210 84

Câu 1: Trong hạt nhân nguyên tử 21084Po có

A. 84 prôtôn và 210 nơtron. B. 126 prôtôn và 84 nơtron.

C. 84 prôtôn và 126 nơtron D. 210 prôtôn và 84 nơtron.

Câu 2: Trong hạt nhân 146C có

A. 8 prôtôn và 6 nơtron. B.6 prôtôn và 14 nơtron.

C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 6 prôtôn và 8 electron.

Câu 3: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho:

A. Một prơtơn B. Một nơtrôn C. Một nucleon D. Một hạt trong 1 mol nguyên tử.

Câu 4:Hạt pôzitrôn ( e+1

0 ) là:

A.hạt n0

1 B. hạt β- . C. hạt β+. D. hạt H1 1

Câu 5: Khối lượng của hạt nhân 105X là 10,0113u; khối lượng của proton mp = 1,0072u, của nơtron mn = 1,0086u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là (cho 1u = 931MeV/c2)

A.6,43 MeV. B. 64,3 MeV. C.0,643 MeV. D.6,30MeV Câu 6: Hạt nhân càng bền vững thì

A.Năng lượng liên kết riêng càng lớn. B.Khối lượng càng lớn.

C.Năng lượng liên kết càng lớn. D.Độ hụt khối càng lớn.

Câu 7: Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân A. năng lượng liên kết riêng. B. số prôtôn C. số nuclôn. D. năng lượng liên kết.

Câu 8. Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là

A. 93,75g. B. 87,5g. C. 12,5g. D. 6,25g.

Câu 9: Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?

A. số nuclôn. B. điện tích. C. năng lượng toàn phần D. khối lượng nghỉ.

Câu 10 : Hạt nhân nguyên tử luôn luôn :

A. Không mang điện. B. Mang điện dương C. Mang điện âm .D. Mang điện dương hoặc âm tu loại Câu 11 : Hạt nhân chì có 82 prôtôn và 125 nơ trôn, kí hiệu như thế nào ?

A. 12582Pb B. 12582Pb C. 20782Pb D. 20782Pb

Câu 12: Cho năng lượng liên kết của hạt nhân α là 36,4 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó bằng A. 18,2 MeV/nuclon B. 6,067 MeV/nuclon

C. 9,1 MeV/nuclon D. 36,4 MeV/nuclon Câu 13: Chọn câu sai : Nguyên tử 1327Alcó :

A. 40 nuclon B. 27 nuclon C. 13prôtôn D.14 nơtrôn.

Câu 14: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật : A. Bảo toàn khối lượng B. Bảo toàn điện tích .

C. Bảo toàn động lượng D. Bảo toàn năng lượng toàn phần Câu 15: Chọn câu sai về lực hạt nhân ?

A. Lực hạt nhân là lực hút . B. Lực hạt nhân có cường độ rất lớn . C. Bán kính tác dụng của lực hạt nhân khoảng 10-15m . D. Bản chất của lực hạt nhân là lực điện từ Câu 16. Chu kì bán rã của radon là T = 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của radon là

A. 5,0669.10-5s-1. B. 2,112.10-5s-1. C. 2,1112.10-6s-1. D. Một kết quả khác.

Câu 17. Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử ZAX biến đổi thành hạt nhân nguyên tử ZA1Y thì hạt nhân ZAX đã phóng ra tia

A. . B. -. C. +. D. .

Câu 18 Chất phóng xạ iốt I53

131 có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là:

A. 50g B. 25g C. 150g D. 175g Câu 19: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn.

B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.

C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron.

D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.

Câu 20: Tính năng lượng liên kết riêng cho các hạt nhân 2312 Mg và 2412Mg . Trong hai đồng vị này, đồng vị nào bền hơn. Cho mp = 1,00773u ; mn = 1,0084, u = 931MeV/c2; mMg23 = 22,9941u; mMg24 = 23,9850u

A: 2412Mg kém bền hơn2312 Mg B:2412Mg bền hơn1223 Mg C: Bền như nhau D: không xác định được.

Câu 21 Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 6730Zn lần lượt là:

A.30 và 37 B. 37 và 30 C.67và30 D.30và67

Câu 22. Một mẫu radon 22286Rn chứa 1010 nguyên tử. Chu kì bán rã của radon là 3,8 ngày. Sau bao lâu thì số nguyên tử trong mẫu radon còn lại 105 nguyên tử.

A. 63,1 ngày. B. 3,8 ngày. C. 38 ngày. D. 82,6 ngày.

Câu 23 : Tia X có cùng bản chất với :

A. tia B. tia  C. Tia  D. tia hồng ngoại Câu 24 :Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có :

A. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.

B. năng lượng liên kết càng lớn.

C. năng lượng liên kết càng nhỏ.

D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

Câu 25: Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 2656Fe. Biết mFe = 55,9207u; mn = 1,008665u; mp = 1,007276u; 1u = 931MeV/c2.

A. 6,84MeV. B. 5,84MeV. C. 7,84MeV. D. 8,79MeV.

Câu 26 Chất phóng xạ 210Po có chu k bán rã là 138 ngày đêm. Khối lượng của pôlôni có độ phóng xạ H = 3,7.1010(Bq) là :

A. 0,222g. B. 0,112g. C. 0,2g. D. 0,250g.

Câu 27. Trong quá trình phân rã, urani 23592U phóng ra tia phóng xạ  và tia phóng xạ - theo phản ứng :

 

Pb xyU 20682

238

92 . Số hạt  và hạt - lần lượt là A. 8 và 6 B. 6 và 8 C. 15 và 10 D. 10 và 15

Câu 28: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Kí hiệu của hai hạt nhân, hạt X có 2prôtôn và 1nơtrôn ; hạt Y có 3 prôtôn và 4 nơtrôn

A. 23X;43Y B. 23X;73Y C. 12X;43Y D. 11X;43Y

Câu 29. Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu k bán rã của chất đó là:

A. 2 giờ. B. 3 giờ. C. 4 giờ. D. 8 giờ.

Câu 30. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10-3 (h-1). Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã :

A. 40,1 ngày. B. 36 ngày. C. 39,2 ngày. D. 37,4 ngày.

Câu 31. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ C bị phân rã thành các nguyên tử N. chu k bán rã của C là 5600 năm. Tuổi của mẫu gỗ là :

A. 16600 năm. B. 16700 năm. C. 16900 năm. D. 16800 năm.

Câu 32 Coban (2760Co) phóng xạ - với chu k bán rã 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni). Hỏi sau bao lâu thì 75% khối lượng của một khối chất phóng xạ 2760Cophân rã hết.

A. 12,54 năm. B. 11,45 năm. C. 10,54 năm. D. 10,24 năm.

Câu 33. Chất phóng xạ 2411Na có chu kì bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, khối lượng chất này bị phân rã trong vòng 5h đầu tiên bằng :

A. 70,7%. B. 29,3%. C. 79,4%. D. 20,6%

Câu 34. Côban 6027Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã 3

16năm. Nếu lúc đầu có 1kg chất phóng xạ này thì sau 16 năm khối lượng 6027Co bị phân rã là:

A. 875g. B. 125g. C. 500g. D. 250g.

Câu 35. Chu k bán rã của 6027Co bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn 6027Co có khối lượng 1g sẽ còn lại A. gần 0,75g. B. hơn 0,75g một lượng nhỏ. C. gần 0,25g. D. hơn 0,25g một lượng nhỏ.

Câu 36. Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon 22286Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử radon còn lại sau 9,5 ngày là:

A. 23,9.1021. B. 2,39.1021. C. 3,29.1021. D. 32,9.1021.

Bài tập Phản ứng Hạt Nhân

Câu 1:Cho phản ứng hạt nhân Cl + X  n + Ar. Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng lượng. Xác định năng lượng tỏa ra hoặc thu vào. Biết khối lượng của các hạt nhân:

mAr = 36,956889u; mCl = 36,956563u; mp = 1,007276u; mn = 1,008665u; u = 1,6605.10-27kg; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s.

Câu 2:Cho phản ứng hạt nhân Be + H  X + Li

a. X là hạt nhân của nguyên tử nào và còn gọi là hạt gì?

b. Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng lượng. Xác định năng lượng tỏa ra hoặc thu vào. Biết mBe = 9,01219u; mp = 1,00783u; mLi = 6,01513u; mX = 4,0026u; 1u = 931MeV/c2.

Câu 4:Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân X và hạt nơtron. Viết phương trình phản ứng và tìm năng lượng toả ra từ phản ứng. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là mT = 0,0087u, của hạt nhân đơteri là mD = 0,0024u, của hạt nhân X là mX = 0,0305u, 1u = 931,5 MeV/c2.

37 17

37 18

9 4

1 1

6 3

Câu 5:Cho phản ứng hạt nhân Th  Ra + X + 4,91MeV.

a. Nêu cấu tạo của hạt nhân X.

b. Tính động năng của hạt nhân Ra. Biết hạt nhân Th đứng yên. Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.

Câu 7:Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani 234U phóng xạ tia  tạo thành đồng vị thori

230Th. Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt  là7,10MeV; của 234U là 7,63MeV; của 230Th là 7,70MeV.

Câu 8:Dùng 1 prôton có động năng Kp = 5,58MeV bắn phá hạt nhân Na đứng yên sinh ra hạt  và X. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ .

a. Viết phương trình phản ứng và nêu cấu tạo hạt nhân X.

b. Phản ứng trên thu hay tỏa năng lượng. Tính năng lượng đó.

c. Biết động năng của hạt  là W = 6,6MeV. Tính động năng của hạt nhân X.

Câu 9:Bắn hạt  có động năng 4MeV vào hạt nhân N đứng yên thì thu được một hạt prôton và một hạt nhân X.

a. Viết phương trình phản ứng, nêu cấu tạo của hạt nhân X và tính xem phản ứng đó tỏa ra hay thu vào bao nhiêu năng lượng.

b. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: m = 4,0015u; mX = 16,9947u; mN = 13,9992u; mp = 1,0073u; 1u = 931MeV/c2; c = 3.108m/s.

230 90

226 88

23 11

14 7

Câu 10: Một proton có động năng Kp=5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên thì sinh ra phản ứng tạo hạt X và hạt α có Kα =4 MeV, vận tốc của protron và hạt α vuông góc với nhau. Viết phương trình đầy đủ của phản ứng trên ?.

Tính động năng, vận tốc của hạt nhân X, năng lượng toả ra của phản ứng ?

Xem khối lượng của một hạt nhân ( theo đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó, 1u= 1,66.10-27Kg=

931 MeV/c2.

*Trắc nghiệm

Câu 1. Phản ứng hạt nhân sau: 73Li11H42He42He. Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là:

A. 7,26MeV; B. 17,42MeV; C. 12,6MeV; D. 17,25MeV.

Câu 2. Phản ứng hạt nhân sau: 21H32T11H42He. Biết mH = 1,0073u; mD = 2,0136u; mT = 3,0149u;

mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là:

A. 18,35MeV; B. 17,6MeV; C. 17,25MeV; D. 15,5MeV.

Câu 3. Phản ứng hạt nhân sau: 63Li21H42He42He. Biết mLi = 6,0135u ; mD = 2,0136u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là:

A. 17,26MeV; B. 12,25MeV; C. 15,25MeV; D. 22,45MeV.

Câu 4. Phản ứng hạt nhân sau: 63Li11H32He42He. Biết mLi = 6,0135u; mH = 1,0073u; mHe3 = 3,0096u, mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là:

A. 9,04MeV; B. 12,25MeV; C. 15,25MeV; D. 21,2MeV.

Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân sau: 11H49Be24HeX 2,1MeV. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 4 gam heli bằng:

A. 5,61.1024MeV B. 1,26.1024MeV C. 5,06.1024MeV D. 5,61.1023MeV

Câu 6: Cho phản ứng : 1327Al +   1530P + n . Hạt  có năng lượng tối thiểu là bao nhiêu để phản ứng xảy ra Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra. Biết u = 1,66.10-27.kg; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u

; NA = 6,02.10 23mol ; mAL = 26,9740u; mp = 29,9700u; m = 4,0015u. 1u = 931,5Mev/c2 A. 30 MeV B. 3,0.106 eV. C. 0,016 10-19 J. D. 30 eV.

Câu 7: Hạt α có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol hêli là bao nhiêu ? Cho mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV ; NA = 6,02.1023hạt/mol

A. 1,58.1012 (J). B. 2,17.1012 (J). C. 2,73.1012 (J) D. 3,65.1012 (J).

Câu 8: Xét hạt nhân 24He.Tìm a. Số proton có trong 2g He.

A. 6,02.1023 hạt B. 3,01.1023 hạt C. 6,23.1023 hạt D. 2 hạt b. Số nơtron có trong 0,4mol He

A. 2,408.1023 hạt B. 4,816.1023 hạt C. 2 hạt D. 6,02.1023 hạt c. Số nuclôn có trong 0,1g He

A.1,505.1023 nuclôn B. 6,023.1023 nuclôn C.6,01.1023 nuclôn D. 4 nuclôn Câu 9: Cho phản ứng: 11H13H24He01n17, 6Mev. Hỏi năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g Heli bằng bao nhiêu? Cho NA = 6,02.1023/mol:

A. 25,488.1023 MeV B. 26,488.1023 MeV C. Một kết quả khác D. 26,488.1024 MeV

Dùng nơtron bắn phá hạt nhân 23592U ta thu được phản ứng: n23592U4295Mo13957La2n7 Cho biết: m(n) = 1,0087u; m(Mo) = 94,88u; m(U) = 234,99u; m(La) = 138,87u; NA = ,022.1023 nguyên tử/mol; 1u = 931 MeV/c2. Trả lời các câu hỏi 10,11

Câu 10: Năng lượng mà một phản ứng toả ra bằng:

A. 125,34 MeV. B. 512,34 MeV.

C. 251,34 MeV. D. 215,34 MeV.

Câu 11: 23592U có thể phân hạch theo nhiều cách khác nhau, nếu lấy kết quả ở câu 21 làm giá trị trung bình của năng lượng toả ra trong một phân hạch thì 1 gam 23592U phân hạch hoàn toàn tạo ra bao nhiêu năng lượng?

A. 5,815.1023 MeV. B. 5,518.1023 MeV.

C. 5,518.1024 MeV. D. 5,815.1024 MeV.

Cho prôtôn có động năng Kp = 2,5 MeV bắn phá hạt nhân 73Li đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn một góc như nhau. Cho m(p) = 1,0073u; m(Li) = 7,0142u; m(X) = 4,0015u. Trả lời các câu hỏi 12,13,14

Câu 12: Phản ứng tiếp diễn, sau một thời gian ta thu được 5 cm3 khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Năng lượng mà phản ứng toả(thu) trong phản ứng trên bằng:

A. 27,57.10-13 J. B. 185316 J. C. 185316 kJ. D. 27,57 MeV.

Câu 13: Động năng của các hạt sau phản ứng bằng:

A. 9,866 MeV. B. 9,866 J. C. 9,866 eV. D. 9,866 KeV.

Câu 14: Góc  có giá trị bằng:

A. 41023’. B. 48045’. C. 65033’. D. 82045’.

Cho các hạt có động năng 4MeV va chạm với các hạt nhân nhôm 2713Al đứng yên. Sau phản ứng có hai loại hạt được sinh ra là hạt nhân X và nơtron. Hạt nơtron sinh ra có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt . Cho biết m() = 4,0015u; m(2713Al) = 26,974u;

m(X) = 29,970u; m(n) = 1,0087u; 1uc2 = 931MeV. Trả lời các câu hỏi 15, 16, 17, 18 Câu 15: Phương trình phản ứng hạt nhân có dạng là:

A. 42He2713Al01n3015P. B. 32He2713Al01n3015P. C. 42He2713Al01n1431P. D. 42He2713Al01n1531P. Câu 16: Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng ?

A. Toả 2,98 MeV. B. Thu 2,98 MeV. C. Thu 29,8 MeV. D. Toả 29,8 MeV.

Câu 17: Động năng của hạt nhân X và động năng của nơtron được sinh ra sau phản ứng lần lượt là

A. 0,47 MeV; 0,55MeV. B. 0,38 MeV; 0,47MeV.

C. 0,55 MeV; 0,47MeV. D. 0,65 MeV; 0,57MeV.

Câu 18: Tốc độ của hạt nhân X sau phản ứng là

A. 1,89.106 m/s. B. 1,89.105 m/s. C. 1,98.106 km/s. D. 1,89.107 m/s.

Trong thí nghiệm Rơ - dơ- pho, khi bắn phá hạt nhân nitơ 147N bằng hạt , hạt nhân nitơ bắt giữ hạt để tạo thành flo 189F không bền, hạt nhân này phân rã ngay tạo thành hạt nhân X là proton.

Cho biết m(147N) = 14,0031u; m(p) = 1,0073u; m() = 4,0020u; m(X) = 16,9991u; 1u = 931MeV/c2. Trả lời các câu hỏi 41, 42

Câu 19: Phản ứng hạt nhân là

A. 147N42He(189F)178O11H. B. 147N42He(189F)188O01H. C. 147N42He(189F)178O11H. D. 147N42He(189F)168O21H. Câu 20: Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng ?

A. Thu 2,11 MeV. B. Toả 1,21 MeV. C. Toả 12,1 MeV. D. Thu 1,21 MeV.

Cho phản ứng nhiệt hạch: 21D31T42Hen. Biết m(D) = 2,0136u; m(T) = 3,016u; m(He) = 4,0015u; m(n) = 1,0087u. Trả lời các câu 43, 44

Câu 21: Phản ứng trên toả ra năng lượng bằng:

A. 18,0711 eV. B. 18,0711 MeV.

C. 17,0088 MeV. D. 16,7723 MeV.

Câu 22: Nhiệt lượng tỏa ra khi thực hiện phản ứng trên để tổng hợp được 1 gam hêli bằng:

A. 22,7.1023 MeV. B. 27,2.1024 MeV. C. 27,2.1023 MeV. D. 22,7.1024 MeV.

Câu 24. Trong phản ứng tổng hợp hêli: 73Li11H42He42He Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe4

= 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19kJ/kg.k-1. Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng lượng toả ra có thể đun sôi một khối lượng nước ở 00C là:

A. 4,25.105kg; B. 5,7.105kg; C. 7,25. 105kg; D. 9,1.105kg.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tốt nghiệp học kỳ II (Trang 70 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)