LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Một phần của tài liệu VẬT LÝ 12 LT THPTQG TOÀN TẬP (Trang 110 - 138)

Cõu 1: Chựm sỏng cú bước súng  = 0,5 àm gồm những photon cú năng lượng là:

B. 1,1.10-48 J B. 1,3.10-27 J C. 4.10-19 J D. 1,7.10-5 J.

Câu 2: Một tia sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nước (chiết suất 4/3). Hỏi bước sóng  và năng lượng photon thay đổi như thế nào?

A.  và không đổi C.  tăng và không đổi B.  và đều giảm D.  giảm và không đổi Câu 3: Photon bức xạ điện từ nào có năng lượng cao nhất?

A. Tia X B. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại D. Tia sáng đỏ.

Câu 4: Mọi photon truyền trong chân không đều có cùng:

A. Bước sóng. B. Vận tốc C. Năng lượng D. Tần số.

Câu 5: Chiếu một chùm hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì:

A. Điện tích âm của lá kẽm mất đi. B. Tấm kẽm trung hòa về điện.

C. Điện tích của tấm kẽm không thay đổi. D. Tấm kẽm tích điện dương.

Câu 6: Khi chiếu ánh sáng hồ quang điện vào tấm kẽm không mang điện thì tấm kẽm:

A. Trở thành tích điện âm. B. Trở thành tích điện dương.

C. Vẫn không mang điện. D. Ban đầu tích điện dương sau đó trung hòa về điện.

Câu 7: Giới hạn quang điện đối với kim loại là... của chùm sáng có thể gây ra hiện tượng quang điện. Điền vào chỗ trống.

A. Bước sóng lớn nhất. B. Bước sóng nhỏ nhất.

C. Cường độ lớn nhất. D. Cường độ nhỏ nhất.

Câu 8: Chọn câu đúng. Giới hạn quang điện phụ thuộc vào:

A. Điện trường giữa anot và caot. B. Hiệu điện thế giữa anot và catot của tế bào quang điện.

C. Bản chất kim loại. D. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catot.

Câu 9: Người ta không thấy electron bật ra khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào nó. Vì:

A. Chùm sáng có cường độ quá nhỏ.

B. Công thoát electron quang điện lớn hơn năng lượng của phôton.

C. Kim loại hấp thụ ánh sáng đó.

D. Bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn so với giới hạn quang điện.

Câu 10: Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với:

A. Hiệu điện thế giữa anot và catot. B. Cường độ chùm sáng kích thích.

C. Bước sóng ánh sáng kích thích. D. Tần số ánh sáng kích thích.

Câu 11: Khi xảy ra hiện tượng quang điện, cường độ dòng quang điện bị triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anot và catot:

A. Triệt tiêu.

B. Nhỏ hơn một giá trị âm xác định, phụ thuộc vào từng kim loại và ánh sáng kích thích.

C. Nhỏ hơn một giá trị dương xác định.

D. Nhỏ hơn một giá trị âm xác định đối với mỗi kim loại.

Câu 12: Vận tốc ban đầu của các electron bức khỏi kim loại trong hiệu ứng quang điện:

A. Luôn có giá trị cực đại. B. Có đủ mọi giá trị từ 0 đến cực đại.

C. Luôn bằng không. D. Có cùng giá trị đối với mọi electron.

Câu 13: Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào:

A. Bản chất của kim loại. B. Bước sóng của ánh sáng kích thích.

GV: Dũ Phùng _ 0935.688869 111

C. Tần số của ánh sáng kích thích. D. Cường độ của chùm sáng kích thích.

Câu 14: Trong các phát biểu về hiện tượng quang điện sau đây, phát biểu nào luôn đúng?

A. Sự bức xạ electron không xảy ra nếu cường độ rọi sáng yếu.

B. Mỗi kim loại cho trước có một tần số tối thiểu sao cho nếu tần số của ánh sáng chiếu tới nhỏ hơn giá trị này thì không xảy ra bức xạ electron.

C. Vận tốc ban đầu của các electron được bức xạ tỉ lệ với cường độ của chùm sáng chiếu tới.

D. Số electron bị bức xạ trong một giây không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.

Câu 15: Chọn câu sai. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi:

A. Tất cả các electron bức ra khỏi catot trong mỗi giây đều chạy về anot.

B. Ngay cả những electron có vận tốc ban đầu nhỏ nhất cũng bị kéo về anot.

C. Có sự cân bằng giữa số electron bay ra khỏi catot và số electron bị hút trở lại anot.

D. Không có electron bức ra khỏi catot quay trở lại anot.

Câu 16: Chọn đáp án đúng:

A. Khi tăng cường độ chùm sáng kích thích thì cường độ dòng quang điện bão hòa không đổi.

B. Khi tăng bước sóng của chùm sáng kích thích thì cường độ dòng quang điện bão hòa tăng lên.

C. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm tần số của chùm bức xạ thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên.

D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên.

Câu 17: Trong hiện tượng quang điện những cách thực hiện sau đây cách nào có thể làm tăng động năng ban đầu cực đại của quang electron.

A. Tăng cường độ chùm sáng kích thích.

B. Tăng hiệu điện thế đặt vào hai cực anot và catot.

C. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn.

D. Thay ánh sáng kích có bước sóng ngắn hơn.

Câu 18: Hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữa nguyên bước sóng ánh sáng kích thích và tăng cường độ ánh sáng.

Ta có:

A. Động năng ban đầu cực đại của các electron tăng lên.

B. Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng lên.

C. Hiệu điện thế hãm tăng lên.

D. Các quang electron đến anot với vận tốc tăng lên.

Câu 19: Điều nào sau đây sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện?

A. Hiệu điện thế giữa anot và catot của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu.

B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện giữa anot và catot của tế bào quang điện bị triệt tiêu.

C. Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.

D. Giá trị hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích.

Câu 20: Trong hiện tượng quang điện đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào bản chất kim loại.

A. Hiệu điện thế hãm. B. Động năng ban đầu cực đại của electron.

C. Giới han quang điện. D. Cường độ dòng quang điện bão hòa.

Câu 21: Tìm phát biểu sai về dòng quang điện trong tế bào quang điện:

A. Là dòng chuyển dời có hướng của các electron quang điện từ catot sang anot.

B. Luôn có chiều từ anot sang catot.

C. Luôn có giá trị cực đại bằng giá trị bão hòa.

D. Luôn bằng không khi hiệu điện thế giữa anot và catot bằng không.

Câu 22: Theo quan điểm của thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Chùm ánh sáng là chùm các photon mang năng lượng.

B. Cường độ chùm ánh sáng tỉ lệ thuận với số photon có trong chùm.

GV: Dũ Phùng _ 0935.688869 112

C. Khi ánh sáng truyền đi, các photon truyền dọc theo tia sáng với cùng tốc độ.

D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền cùng vận tốc và không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.

Câu 23: Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất ánh sáng?

A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt.

B. Khi bước sóng ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt càng khẳng định rõ, tính chất sóng càng ít thể hiện.

C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng.

D. Khi ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh.

Câu 24:Phát biểu nào sau đây đúng. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện:

A. Phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.

B. Chỉ phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catot.

C. Chỉ phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.

D. Phụ thuộc vào năng lượng photon của chùm ánh sáng kích thích.

Câu 25: Giới hạn quang điện của kẽm là:

A. 0,5àm B. 0,55 àm C. 0,35 àm D. 0,66 àm.

Câu 26: Chọn câu đúng. Quang dẫn là hiện tượng:

A. Giảm điện trở của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng thích hợp.

B. Kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng thích hợp.

C. Điện trở của chất giảm mạnh khi hạ nhiệt độ.

D. Bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn.

Câu 27: Điện trở quang điện sẽ:

A. Tăng khi tăng nhiệt độ. B. Giảm khi tăng nhiệt độ

C. tăng khi bị chiếu sáng. D. giảm khi bị chiếu sáng thích hợp.

Câu 28: Chọn câu sai về hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài.

A. Cả hai đều có bước sóng giới hạn khi xảy ra hiện tượng quang điện.

B. Cả hai đều bức được các electron ra khỏi khối chất.

C. Bước sóng giới giạn của hiện tượng quang điện trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.

D. Năng lượng để giải phóng electron trong khối chất bán dẫn nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại.

Câu 29: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng:

A. Tạo thành electron dẫn và lỗ trống bên trong chất bán dẫn, dưới tác dụng của ánh sáng thích hợp.

B. Quang điện xảy ra bên trong chất bán dẫn.

C. Chất bán dẫn trở nên dẫn điện tốt hơn khi được chiếu sáng thích hợp.

D. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm khi được chiếu sáng thích hợp.

Câu 30: Pin quang điện là thiết bị biến đổi...thành điện năng. Chọn đáp án điền vào chỗ trống:

A. Cơ năng B. nhiệt năng C. Hóa năng D. năng lượng bức xạ.

Câu 31: Cho h = 6,6.10-34 J.s, c = 3.108 m/s; eV = 1,6.10-19 J. Kim loại có công thoát electron là A= 2,62 eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ cú bước súng1 = 0,4 àm và 2 = 0,2 àm. thỡ hiện tượng quang điện:

A. Xảy ra với cả hai bức xạ. B. Xảy ra với bức xạ 1, không xảy ra với bức xạ 2

C. Không xảy ra với cả hai bức xạ. D. Xảy ra với bức xạ 2, không xảy ra với bức xạ 1.

Câu 32: Cho c = 3.108 m/s. Chiếu bức xạ đơn sắc có tần số f = 7,5.1014 Hz lần lượt vào 3 tấm kim loại (I), (II), (III) cú giới hạn quang điện lần lượt là 0,4 àm, 0,38 àm, 0,45 àm thỡ hiện tượng quang điện xảy ra:

A. Trên cả 3 tấm kim loại. B. Chỉ trên tấm (I) Và tấm (II) C. Chỉ trên tấm (I) Và tấm (III). D. Chỉ trên tấm (II) Và tấm (III).

Câu 33: Công thoát electron của một kim loại là A thì bước sóng giới hạn quang điện 0. Nếu chiếu ánh sáng có bước sóng vào kim loại thì động năng ban đầu cực đại của các quang electron là A. Tìm hệ thức đúng:

GV: Dũ Phùng _ 0935.688869 113

A.  = 0 B.  = 0,50 C.  = 0,25 0 D.  = .

Câu 34: Người ta chiếu ánh sáng có năng lượng photon 5,6 eV vào lá kim loại có công thoát 4 eV. Tính động năng ban đầu cực đại của các electron bắn ra khỏi kim loại. Cho biết e = 1,6.10-19 C.

A. 9,6 eV B. 1,6.10-19 J C. 2,56.10-19 J D. 2,56 eV.

Câu 35: Catot của tế bào quang điện có công thoát 4 eV. Tìm giới hạn quang điện của kim loại làm catot.h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C.

A. 3105 A0 B. 4028 A0

C.4969 A0 D.5214 A0.

Câu 36: Khi tăng hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Ronghen lên 2 lần thì động năng của electron khi đập vào đối catot tăng thêm 8.10-16 J. Tính hiệu điện thế lúc đầu đặt vào anot và catot của ống.

A. 2.500 V B. 5.000 V C. 7.500 V D. 10.000 V.

Câu 37: Một ống Ronghen có hiệu điện thế giữa anot và catot là U = 2,5 kV, lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s; e

= 1,6.10-19 C. Bước sóng ngắn nhất tia X do ống phát ra là:

A. 4,96875 nm B. 4,96875 pm C. 4,96875 A0 D. 4,96875 àm.

Câu 38: Vận tốc cực đại ban đầu của các electron quang điện bị bức ra từ catot với công thoát A bởi bức xạ có bước sóng  đập vào catot. V0max bằng :

A. √ B. √ C. √ D. √

Câu 39: Công thoát của kim loại làm catot của một tế bào làm quang điện là 2,5 eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng  vào catot thì các electron quang điện bật ra có động năng cực đại là 1,5 eV. Bước sóng của bức xạ nói trên là:

A. 0,31àm B. 3,2 àm

C. 0,49 àm D. 4,9 àm.

Câu 40: Công cần thiết để tách một electron ra khỏi một kim loại làm catot của tế bào quang điện là 2,76 eV. Nếu chiếu lên bề mặt này một bức xạ mà photon có năng lượng là 4,14 eV thì dòng quang điện bắt đầu triệt tiêu khi đặt vào giữa anot và catot của tế bào quang điện một hiệu điện thế hãm là:

A. -1,38 V B. -1,83 V

C. -2,42 V D. -2,24 V.

Cõu 41: Với ỏnh sỏng kớch thớch co bước súng  = 0,4 àm thỡ cỏc electron quang điện bị hóm hoàn toàn khi đặt vào anot và catot hiệu điện thế hãm -1,19V. Kim loại làm catot của tế bào quang điện nói trên có giới hạn quang điện là:

A. 0,54àm B. 0,64 àm

C. 0,72 àm D. 6,4 àm.

Câu 42: Một tế bào quang điện có catot bằng Na, công thoát của electron của Na bằng 2,1 eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ đơn sắc cú bước súng 0,42 àm. Độ lớn hiệu điện thế hóm là:

A. 1V B. -0,86 V

C. 0,86 V D. 0,5V.

Câu 43: Chiếu một chùm ánh sang có bước sóng 400 nm vào catot của một tế bào quang điện, được làm bằng Na.

Giới hạn quang điện của Na là 0,5 àm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là:

A. 3,28.105 m/s B. 4,67.105 m/s C. 5,45.105 m/s D. 6,33.105 m/s

Câu 44: Khi chiếu vào kim loại có giới hạn quang điện 0 ánh sang kích thích có bước sóng  = 0,750 thì động năng ban đầu cực đại của quang electron bật khỏi bề mặt kim loại là:

A. W0đmax = B. W0đmax = C. W0đmax = D. W0đmax =

GV: Dũ Phùng _ 0935.688869 114

Cõu 45: Chiếu vào catot của một tế bào quang điện một chựm bức xạ đơn sắc cú bước súng 0,33 àm. để triệt tiờu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,38V công thoát kim loại làm catot là:

A. 1,16 eV B. 1,94 eV

C. 2,38 eV D. 2,72 eV

Cõu 46: Biết cường độ dũng quang điện bóo hũa Ibh = 2 àA và hiệu suất quang điện H = 0,5%. Số photon đập vào catot trong mỗi giây là:

A. 25.1015 B. 2,5.1015 C. 0,25.1015 D.2,5.1013

Cõu 47: Khi chiếu hai ỏnh sang cú bước súng 1 = 0,32 àm và 2 = 0,52 àm vào một kim loại dựng làm catot của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại của quang electron bằng 2. Tìm công thoát của kim loại ấy. Cho h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19C.

A. 1,89 eV B. 1,9 eV

C. 1,92 eV D. 1,98 eV

Cõu 48: Chiếu bức xạ cú bước súng  = 0,552 àm vào catot của một tế bào quang điện, dũng quang điện bóo hũa Ibh = 2 mA. Công suất của nguồn sang chiếu vào catot là P = 1,2W. hiệu suất của hiện tượng quang điện:

A. H = 0,65% B. H = 0,55%

C. H = 0,375% D. H = 0,425%.

Câu 49: Khi chiếu bức xạ vào catot của một tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết động năng ban đầu cực đại của các electron bị bứt ra khỏi catot là 2,124eV, hiệu điện thế giữa 2 điện cực AK là 8V. động năng lớn nhất của electron khi đến anot là:

A. 16,198.10-19 J B. 16,198.10-17 J C. 16,198.10-20 J D. 16,198.10-18 J.

Câu 50: Một ống tia X phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 0,265A0. Bỏ qua động năng ban đầu của quang electron khi thoát khỏi catot. Cho h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19C. hiệu điện thế cực đại giữa 2 cực của 2 ống là:

A. 46875 V B. 4687,5 V

C. 15265 V D. 1526,5 V

Câu 51: Để tạo ra tia X người ta dùng ống Cu-lit- giơ được đặt dưới nguồn điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 12 KV. Cho e = 1,6.10-19C. động năng cực đại của electron khi đập vào anot là:

A. 2,72.10-15 J B. 1,92.10-15 J C. 1,36.10-15 J D. 0,96.10-15 J.

Câu 52: Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong quang phổ nguyên tử Hydro:

A. Tỉ lệ thuận với n B. tỉ lệ nghịch với n C. Tỉ lệ thuận với n2 D. Tỉ lệ nghịch với n2. Câu 53: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại được tạo thành do các electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài vào quỹ đạo L.

B. Dãy Pasen nằm trong vùng hồng ngoại được tạo thành do các electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài vào quỹ đạo L.

C. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại và một phần nằm trong vùng ánh sang nhìn thấy được tạo thành do các electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài vào quỹ đạo L.

D. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại được tạo thành do các electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài vào quỹ đạo K.

Câu 54: Mẫu nguyên tử Bo (Bohr). Chọn câu sai:

A. Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng. trong các trạng thái dừng nguyên tử bức xạ năng lượng.

B. Tiên đề về sự bức xạ hay hấp thụ: khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em chuyển sang thái dừng có năng lượng En ( với En< Em ) thì nguyên tử phát ra 1 photon có năng lượng:  = hfmn = Em - En

GV: Dũ Phùng _ 0935.688869 115

C. Nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng thấp En mà hấp thụ được photon có năng lượng đúng bằng hiệu Em – En thì nó chuyển lên trạng thái dừng Em.

D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.

Câu 55: Chọn câu sai. Đặc điểm của quang phổ Hidro:

A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại.

B. Dãy Pasen nằm trong vùng hồng ngoại.

C. Dãy Banme gồm 4 vạch đỏ, lam, chàm, tím và một phần ở vùng hồng ngoại.

D. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử có năng lượng thấp nhất ( quĩ đạo K ) Câu 56: Tìm phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bo:

A. Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xác định gọi là trạng thái dừng.

B. Nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng cao luôn có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn.

C. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử electron chỉ chuyển động trên những quĩ đạo có bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng.

D. Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng thì electron ở vỏ nguyên tử thay đổi quĩ đạo và nguyên tử phát ra một photon.

Câu 57: Dãy Laiman trong quang phổ vạch của hidro ứng với sự dịch chuyển của các electron từ các quỹ đạo dừng có năng năng lượng cao về quỹ đạo:

A. K B. L C. M D. N.

Câu 58: Chọn mệnh đề đúng khi nói về quang phổ vạch của nguyên tử Hydro:

A. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo L.

B. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Laiman ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo P về quỹ đạo K.

C. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Laiman ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K.

D. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Pasen ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo N về quỹ đạo M.

Câu 59: Nguyên tử hydro bị kích thích do chiếu xạ và electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. sau khi dừng chiếu xạ nguyên tử hydro phát xạ thứ cấp, phổ này gồm:

A. Hai vạch dãy Laiman. B. Một vạch dãy Laiman và một vạch dãy Banme.

C. Hai vạch dãy Banme. D. Hai vạch dãy Laiman và một vạch dãy Banme.

Câu 60: Các bước sóng dài nhất vạch quang phổ thuộc dãy Laiman và dãy Banme trong quang phổ vạch của Hydro tương ứng: là 21 = 0,1218 àm và 32 = 0,6563 àm. tớnh bước súng vạch thứ 2 trong dóy Laiman:

A. 0,1027àm B. 0,0127 àm C. 0,2017 àm D. 0,127 àm.

Cõu 61: Cho biết bước súng ứng với vạch đỏ là 0,656 àm và vạch lam là 0,486 àm trong dóy Banme của quang phổ vạch hydro. Hãy xác định bước sóng của bức xạ ứng với sự duy chuyển của electron từ quỹ đạo N về quỹ đạo M?

A. 1,875àm B. 1,255 àm

C. 1,545 àm D. 0,84 àm.

Cõu 62: Trong quang phổ vạch của hydro biết bước súng của cỏc vạch trong quang phổ Banme là: 32 = 0,6563 àm và 62 = 0,4102 àm. bước súng của vạch quang phổ thứ ba trong dóy Pasen là:

A. 1,0939 àm B. 0,9141 àm C. 3,9615 àm D. 0,2524 àm.

Câu 63: Gọi α và β lần lượt là 2 bước sóng của hai vạch Hα và Hβ trong dãy Banme. Gọi  là bước sóng đầu tiên trong dãy Pasen. Xác định mối liên hệ:

A. . B. C.  = β - α D.  = α + β.

Một phần của tài liệu VẬT LÝ 12 LT THPTQG TOÀN TẬP (Trang 110 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)