1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Thời gian: 5 phút - Cách tiến hành:
Giáo viên nêu vấn đề, câu hỏi gợi mở
Học sinh làm việc cá nhân, sử dụng kĩ thuật động não và trình bày một phút.
Giáo viên cho học sinh quan sát hai bức tranh, và nêu suy nghĩ của mình về hai bức tranh đó.
Học sinh trả lời: Bức tranh thứ nhất là mẹ dắt tay con đi học, bức tranh thứ 2 nói về những suy nghĩ của con người, 1 người suy nghĩ logic, khoa học, 1 người suy nghĩ rối ren , không khoa học
Giáo viên chốt ý: Bạn trả lời rất đúng các em ạ, Bức tranh thứ nhất là hình ảnh người mẹ dắt tay con đi vào trường, tập cho con những bước đi đầu tiên, bức tranh thứ 2 nói về sự logic và suy nghĩ của chúng ta trong cuộc sống, nếu chúng ta suy nghĩ và sắp xếp những suy nghĩ và việc làm khoa học, logic thì cuộc sống trở nên dễ dàng hơn.
Trong văn học hình ảnh người mẹ và mái trường là những hình ảnh quen thuộc và thân thương với chúng ta, cho chúng ta nhiều kỉ niệm, cũng như trong văn bản tiếng việt tính mạch lạc và logic là một yếu tố quan trọng giúp hình thành nên văn bản, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.
- Thời gian : …. phút (tiết 1,2, 3,4,5,) - Cách tiến hành:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đọc hiểu văn bản Cổng
trường mở ra
- Giới thiệu cách đọc- đọc mẫu.
- Gọi hs đọc.
- Hỏi hs một số chú thích. (chú ý các chú thích 1, 2, 4, 10)
- Tâm tư của người mẹ được biểu hiện trong mấy phần văn bản?
Nội dung chính của từng phần?
Lắng nghe Đọc
Trả lời
Trả lời
I. Đọc – Hiểu văn bản.
1. Đọc- hiểu chú thích, bố cục a. Đọc- hiểu chú thích.
b. Bố cục văn bản: 2 phần.
+ Phần 1. Từ đầu -> mẹ vừa bước vào: Nỗi lòng thương yêu của mẹ.
+ Phần 2. còn lại: Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của xã hội và
- Nội dung chính của văn bản là gì Trả lời TL: người mẹ
nhà trường
Nhân vật chính trong văn bản là ai?
- Tự sự là kể người kể việc, biểu cảm là bộc lộ trực tiếp cảm nghĩ
của con người. Vậy văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào?
- Người mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào? tâm trạng của mẹ ra sao?
- Vì sao mẹ trằn trọc không ngủ được?
- Cảm nhận của em về tình mẫu tử?
- Trong tâm trí mẹ sống lại kỉ niệm nào?
( bà ngoại dắt mẹ vào lớp 1.
Tâm trạng rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến…)
Em hãy nhận xét cách dùng từ đó? Tác dụng của cách dùng từ này ntn?
- Trong đêm không ngủ, người mẹ đã nghĩ về điều gì?
+ ngày hội khai trường.
+ ảnh hưởng của giáo dục đối với trẻ.
- Giáo dục có vai trò gì với đất nước?
- Câu nói: Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” có ý nghĩa gì?
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
Suy nghĩ Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời Bổ xung
Nhận xét
Trả lời
II Tìm Hiểu nội dung văn bản.
* Cấu trúc văn bản.
- Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường của con.
- Kiểu văn bản: biểu cảm.
* Nỗi lòng người mẹ:
- Đêm trước ngày con vào lớp 1, mẹ không ngủ được. Tâm trạng hồi hộp, lo lắng, sung sướng, hi vọng.
+ Mừng vì con đã lớn.
+ Hi vọng những điều tốt đẹp…
+ Thương yêu con…
-> Đức hi sinh thầm lặng của mẹ, con là tương lai của mẹ.
- Dùng nhiều từ láy: rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến. =>
gợi tả cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ: vui, nhớ, thương ->
giàu tình cảm.
* Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trường.
-Ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội.
-Không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai
Trả lời
Thảo luận Trình bày
Đọc
- Giáo dục quyết định tương lai của một đất nước.
- “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm...hàng dậm sau này”Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với con người.
- Điều kì diệu sau cánh cổng:tri thức,tình cảm tư tưởng đạo lí,tình bạn....
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản Mẹ Tôi
- Gọi hs đọc chú thích dấu *
- Tóm tắt vài nét về tác giả và tác phẩm.
Đọc
Trình bày
I Tác giả-tác phẩm
1. Tác giả: ét-môn-đô đơ A- mi-xi
( 1846-1908) nhà văn ý. Viết chủ yếu truyện ngắn.
2. Tác phẩm: trích trong “ Những tấm lòng cao cả” năm 1880.
GV hướng dẫn học sinh đọc Đọc mẫu
Gọi học sinh đọc
Chú ý Đọc