Các loại từ ghép

Một phần của tài liệu Mẫu giáo án năng lực cấp 2 3 (Trang 55 - 75)

D. Tiến trình bài dạy

I. Các loại từ ghép

Tiếng chính: Tiếng phụ:

- Bà

G H G

H

G

H G H

- Thơm: tiếng chính; phức: tiếng phụ

(Nếu HS không nhận ra được, GV hướng dẫn HS dùng một vài thao tác ngôn ngữ học để nhận ra đâu là tiếng chính đâu là tiếng phụ. VD: khi so sánh "Bà ngoại" với "Bà nội"; "Thơm phức" với "Thơm ngát"->Vai trò tiếng chính, tiếng phụ sẽ rõ)

?Nhận xét về trật tự các tiếng?

- Đọc VD2 (SGK -14) chú ý những từ in đậm

?Các tiếng trong 2 từ ghép: "Quần áo" và "trầm bổng"có phân ra tiếng nào là chính, tiếng nào là tiếng phụ không?

- Không

?Quan hệ giữa các tiếng ra sao?

GV bổ sung:

+ Quầnáo đều là danh từ chỉ sự vật (trang phục).

+ Trầmbổng, đều chỉ âm thanh (là TT).

*Kết luận:

- Các từ bà ngoại, thơm phức là từ ghép chính phụ.

- Các từ : Trầm bổng, quần áo là TGĐL.

?Từ phân tích trên, cho biết có mấy loại từ ghép?

Đặc điểm, cấu tạo của chúng ta có gì khác nhau?

- PBYK theo nội dung ghi nhớ 1/14

GV: lưu ý HS: từ ghép là 1 từ phức tạo ra = cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau, nhưng cũng có một số tiếngtrong cấu tạo từ ghép đã mất nghĩa, mờ nghĩa, tuy vậy ta vẫn xác định được đó là từ ghép CP hay ĐL nhờ ý nghĩa của nóVD: tiếng "Hấu"

trong "Dưa hấu", tiếng "bươu" trong "ốc bươu" , khong rõ nghĩa nhưng vẫn có thể khẳng định đó là những từ ghép CP vì nghĩa của những từ này hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng "má" trong "giấy má"; "lách" trong "viết lách" cũng ko rõ nghĩa nhưng nghĩa của những từ này khái quát hơn nghĩa của "giấy", "viết" cho nên có thể khẳng định đây là những từ ghép ĐL.

HS đọc ghi nhớ 1

?Tìm những từ quan trọng trong ghi nhớ?

?Lấy VD về 1 số từ ghép CP và ĐL?

- Trò chơi tiếp sức: chia 3 nhóm trong vòng 30 giây, lấy VD viết lên bảng .

ngoại

- Thơm phức

- Vị trí: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

*VD2:

- Quần/áo - Trầm/bổng

->Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp, không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ.

- Có 2 loại từ ghép:

+ Từ ghép chính phụ + Từ ghép đẳng lập

2. Ghi nhớ 1: SGK/14

G H

?Hãy giải nghĩa từ bà; bà ngoại, thơm và từ thơm phức?

+ Bà: Người đàn bà sinh ra mẹ (hoặc cha) + Bà ngoại : Người đàn bà sinh ra mẹ

+ Thơm phức : Mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn + Thơm: mùi như hương của hoa, dễ chịu làm cho thích ngửi ?

II. Nghĩa của từ ghép 1. Phân tích ngữ liệu 1.1 Nghĩa của từ ghép chính phụ.

- Bà ngoại - bà.

- Thơm phức - thơm

=>Nghĩa của từ "bà

G ?Qua phân tích em rút ra được KL gì về nghĩa của từ ghép chính phụ?

GV: +Tiếng chính : Chỉ sự vật chung

+ Tiếng phụ; phân nghĩa tiếng chính thành nhiều lớp nhỏ ? ghép phân nghĩa.

ngoại" hẹp hơn nghĩa của từ "bà". Nghĩa của từ

"thơm phức" hẹp hơn nghĩa của từ "thơm"

=>Từ ghép chính phụ có T/C phân nghĩa. (Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính).

G

H

G

G

GV: Giao nhiệm vụ cho hs:

?So sánh nghĩa của từ ghép ĐL với nghĩa của mỗi tiếng tạo nên chúng?

VD: "Quần áo" ; "Trầm bổng"

HS: trao đổi nhóm( 2 phút) ->cử đại diện báo cáo kết quả.

GV: khái quát:

+ Quần áo: quần và áo nói chung.

+ Trầm bổng: (Âm thanh) lúc trầm, lúc bổng nghe rất êm tai.

?Qua tìm hiểu em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ ghép Đl?

?Em hiểu ntn về nghĩa của từ ghép CP và nghĩa của từ ghép ĐL?

HS đọc ghi nhớ (2)/14

?Tìm những từ ngữ quan trọng trong ghi nhớ?

GV nhấn mạnh

- Trong từ ghép CP tiếng đứng trước chỉ nghĩa chung, khái quát( tiếng chính), tiếng đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng đứng trước làm nghĩa hẹp hơn, cụ thể hơn( tiếng phụ)

- Khác với từ ghép CP, hai tiếng trong từ ghép ĐL, các tiếng có vai trò như nhau, bình đẳng về mặt ngữ nghĩa và ngữ phápkhông có tiếng chính, tiếng phụ, nghĩa của từ ghép ĐL kquát hơn, tổng hợp hơn nghĩa của từng tiếng tạo thành.

1.2 Nghĩa của từ ghép đẳng lập

- Nghĩa của từ quần áo khái quát hơn nghĩa của từ quần, áo.

- Nghĩa của từ trầm bổng kq hơn nghĩa của từ trầm, bổng.

=>từ ghép ĐL có t/c hợp nghĩa nghĩa của từ ghépĐL chung hơn, KQ hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

2. Ghi nhớ 2: SGK/14

( Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, trình bày một phút - Phương tiện: Máy chiếu

- Thời gian:

Hoạt động 3: Luyện tập (6') III. Luyện tập

GV chia lớp thành 6 nhóm N1+2: bài 1

N3+4: bài 2 N5+6: bài 3

Gọi 1 HS ở mỗi nhóm lên bảng, sau đó y/c các nhóm nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.

?Tại sao có thể nói Một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói Một cuốn sách vở?

GV yêu cầu HS trình bày miệng.

- H chia nhóm tổ, mỗi nhóm làm 1 phần

(GV hướng dẫn HS tra từ điển để làm bài )

Bài 1

Ghép CP Ghép ĐL

Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ

Suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi, cây cỏ.

Bài 2 - bút chì

- làm cá - mưa rào

- thước kẻ

- ăn cơm - trắng toát - vui vẻ - nhát cáy Bài 3

- Núi: non, sông

- Ham: mê, thích - Xinh: đẹp, tươi

- Mặt: mũi, - Học: hành, tập - Tươi: xanh, non Bài 4

- Sách và vở trong Một cuốn sách, một cuốn vở là những sự vật dưới dạng cá thể, có thể đếm được nghĩa hẹp.

- "sách vở" trong "1 cuốn sách vở  từ ghép đẳng lập có nghĩa khái quát chỉ chung cả loại, không thể nói Một cuốn sách vở.

Bài 5

a, Không phải mọi thứ hoa màu hồng đều gọi là

"hoa hồng"

Vì: hoa hồng là từ ghép chính phụ chỉ tên 1 loài hoa chứ không phải hoa màu hồng.

b. Nói" Cái áo dài của chi ngắn quá" là đúng.

Vì: áo dài là 1 từ ghép chính phụ chỉ 1 loại áo. Nó có thể bị ngắn khi may chứ không phải nói đến đặc điểm của áo.

Bài 6

*Mát tay: khéo léo, giỏi trong công việc, có kinh nghiệm

*Nóng lòng: Tâm trạng mong muốn cao độ khi muốn làm 1 điều gì đó.

*Gang thép: tinh thần vững vàng, không gì lay chuyển được.

- Mát, nóng: chỉ cảm giác về nhiệt độ

- Tay, chân: chỉ bộ phận cơ thể

- Gang (thép) những hợp kim của sắt với 1 số chất khác.

Bài 7: Phân tích (dành cho H khá, giỏi)

Máy Hơi nước Than tổ ong bánh đa nem

( Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, động não - Thời gian:

- Viết đoạn văn có sử dụng từ ghép (HS đã có bài chuẩn bị từ ở nhà) - HS xung phong làm - HS nhận xét GV chốt.

( Hoạt động mở rộng, sáng tạo

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập

- Thời gian:

Từ ghép

- Chính phụ

- Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

- Có t/c phân nghĩa: nghĩa của từ ghép CP hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Đẳng lập - Các tiếng bình đẳng với nhau về ngữ pháp.

- Có t/c hợp nghĩa: nghĩa cử từ ghép ĐL kq hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

4. Hướng dẫn học bài cũ, chuẩn bị bài mới (2 phút)

*Đối với bài cũ

- Nhận diện từ ghép trong một văn bản đã học.

- Viết 1 đoạn văn nhỏ có sử dụng từ ghép và phân loại chúng.

*Đối với bài mới

- Chuẩn bị: Liên kết trong văn bản + Đọc, nghiên cứu ngữ liệu

+ Tìm hiểu liên kết có tác dụng ntn trong văn bản + Phương tiện liên kết trong văn bản

Ngày soạn : 10/11/201 Tiết theo PPCT : 47 Tiếng Việt:

CÂU GHÉP (Tiếp) A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm chắc quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép.

- Nắm được cách thể hiện quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép.

2. Kĩ năng

- Biết phân biệt các câu ghép với câu đơn và mở rộng thành phần.

- Biết cách sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Biết cách nối được các vế của các câu ghép theo yêu cầu.

3. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản bản thân.

- Năng lực hợp tác: sự hợp tác giữa các cá nhân khi được giao nhiệm vụ thảo luận nhóm.

- Năng lực giao tiếp tiếng Việt; trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về cách sử dụng câu ghép.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: tìm hiểu, thu thập tư liệu... về kiểu câu ghép.

4. Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thích, khám phá sự phong phú của Tiếng việt.

* Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Có ý thức sử dụng câu ghép trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả.

- Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu).

- Học sinh:

+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.

+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

C. PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống...

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu...

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bước 1. Ổn định lớp(1’)

- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:……….

- Kiểm tra sĩ số học sinh:

Ngày giảng Lớp Sĩ số (vắng)

A1 A2 Bước 2. Kiểm tra bài cũ(3’)

Bước 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ.

Giáo viên tổ chức trò chơi" Ông nói gà, bà nói vịt"

Gv chia nhóm thành 4 tổ, luật chơi như sau: một tổ sẽ viết vế đầu của câu, bắt đầu bằng từ "Nếu", một tổ sẽ viết vế thứ 2 của câu, bắt đầu bằng từ "thì", sau đó sẽ ghép câu của 2 bạn bất kì lại với nhau

Vd: Nếu không chơi game...thì tôi sẽ bị mẹ mắng Tương tự, 2 tổ còn lại sẽ viết về cặp từ Vì- Nên

Sau khi trò chơi kết thúc, giáo viên chuyển ý vào bài: Các bạn vừa góp sức để tạo ra rất nhiều câu ghép, song đó toàn là những câu Râu ông nọ cắm cằm bà kia. Để có thể đặt

được những câu ghép hoàn chỉnh, chúng ta sẽ tìm hiểu tiết 2 của bài Từ ghép HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: tìm hiểu về quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép.

- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp.

- Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất một nhiệm vụ, trình bày một phút,...

Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:

GV treo bảng phụ chép VD (122)

H: Đọc ngữ liệu SGK và XĐ yêu cầu bài tập.

? Xác định các vế trong câu ghép sau đây? Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép trên là quan hệ gì? Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?

? Dựa vào kiến thức đã học, Hãy nêu thêm quan hệ ý nghĩa có thể giữa các vế câu?

C2/ Nêú em chăm học thì em sẽ học giỏi

C3/ Tuy nhà xa nhưng bạn ấy không bao giờ đi học muộn C4/ Trời càng mưa to đường càng lụt lội

C5/ Nó không những học giỏi văn mà nó còn học giỏi Toán C6/ Bạn ấy học bài rồi bạn ấy xem phim

C7/ Tôi học toán còn nó học văn

C8/ ... chính lòng tôi có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học -> Quan hệ giải thích

C9/ Nó học bài hay nó đi chơi ?

? Dựa vào đâu để xác định được mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép?

=> Giáo viên chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ.

I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:

1. Phân tích ngữ liệu:SGK T 122 - Câu 1:

Có lẽ TV của cta đẹp..Bởi vì tâm hồn.

(kết quả) - ( nguyên nhân) Khẳng định Giải thích

- Câu 2: QH điều kiện(giả thiết) - Kquả - Câu 3: QH tương phản: Tuy...Nhưng..

- Câu 4: QH tăng tiến: càng ...càng..

- Câu 5: QH bổ sung: Không những...

mà còn

- Câu 6: QH tiếp nối: ...rồi...

- Câu 7: QH đồng thời: //còn....

- Câu 8: QH giải thích: dấu (:)

- Câu 9: QH lựa chọn: ..Hay( hay là)..

=> Dựa vào quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng...

- Dựa vào văn cảnh, hoàn cảnh giao tiếp 2.Ghi nhớ : sgk (102)

Trò chơi: Nhìn tranh đặt câu ghép

Luật chơi: quan sát hai bức tran và đặt câu ghép có nội dung tương ứng.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ năng làm các dạng bài tập liên quan đến câu ghép.

- Phương pháp: PP vấn đáp, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình.

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, viết sáng tạo..

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 20p II. Luyện tập

? Đọc yêu cầu BT 1?

- HS thảo luận -> trình bày

G: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2.

? Tìm câu ghép trong những đoạn trích trên xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép?

- HS trả lời miệng

BT1: Xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu:

a) Vế 1 - Vế 2: nhân quả (vì) Vế 2 - Vế 3: giải thích ( : ) b) Điều kiện - kết quả ( Nếu - thì ) c) Quan hệ tăng tiến (chẳng những...

mà)

d) Quan hệ tương phản (Tuy...) e) Câu 1: Quan hệ tiếp nối

Câu 2: Quan hệ nhân - quả (yếu ->

lẳng )

BT 2: Tìm câu ghép...

a) Không nên tách các vế câu thành câu riêng vì ý nghĩa các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau

b) Đoạn 1: 4 câu ghép (2 -> 4): Quan hệ

? Bài tập 3 yêu vầu ta điều gì?

? Có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận có thể tách mỗi vế thành câu đơn không? Vì sao?

? Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ 2 là quan hệ gì? có nên tách mỗi vế thành câu đơn không? vì sao?

Thử tách thành câu đơn?

điều kiện - kết quả

Đoạn 2: 2 câu ghép (2->3): Quan hệ nguyên nhân - kết quả.

BT 3: (125)

- Nếu tách mỗi vế thành câu đơn ->

không đảm bảo tính mạch lạc của lập luận

- Tác dụng: Tái hiện cách kể lể “dài dòng” của Lão Hạc.

BT 4: (125)

a) Quan hệ giữa các vế câu ghép thứ 2:

Quan hệ điều kiện -> không nên tách mỗi vế thành một câu đơn

b) Nếu tách mỗi vế thành câu đơn ->

diễn tả cách nói nhát ngừng, nghẹn ngào

Mà tác giả muốn gợi tả cách kể lể, van nài thiết tha của chị Dậu.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’)

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn có sử dụng câu ghép.

- Phương pháp: đàm thoại, giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: động não, viết sáng tạo.

? Viết đoạn văn (5-7 câu) chủ đề dịch hút thuốc lá có sử dụng câu ghép. Gạch chân dưới câu ghép đó ?

H viết đoạn văn vào phiếu học tập.

G thu 3 phiếu, chấm và trả cho H.

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO (2’)

- Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: trình bày một phút, động não.

Vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học.

Bước 4.

Hướng dẫn về nhà ( )

* Đối với bài cũ:

- Tìm câu ghép và phân tích ý nghĩa giữa các vế câu của những câu ghép trong một đoạn văn cụ thể.

* Chuẩn bị bài mới: Phương pháp thuyết minh:

+ Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh + Tìm hiểu phần ngữ liệu SGK Tr 126

+ Tìm hiểu phương pháp liệt kê, nêu ví dụ dùng số liệu.

- Đọc kĩ các bài tập trong bài Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

+ Đọc lại các văn bản Cây dừa Bình Định. Tại sao...Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân...tìm xem trong các văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức nào?

+ Các văn bản sử dụng các phương thức thuyết minh nào? Các phương pháp TM ấy được sử dụng như thế nào?

Ngày soạn : 18/11/201 Tiết theo PPCT : 48 Tập làm văn :

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm được kiến thức về văn bản thuyết minh (trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học)

- Biết được các đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh.

2. Kĩ năng

- Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật.

- Tích luỹ và nâng cao tri thức đời sống.

- Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu

- Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng.

3. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.

- Năng lực giao tiếp.

4. Thái độ

- Giáo dục ý thức nghiên cứu, tìm hiểu các loại văn bản

* Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Có ý thức sử dụng kiến thức trong học tập và trong cuộc sống.

- Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ).

- Học sinh:

+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.

+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

C. PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải quyết một vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình.

- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày một phút, KT hỏi và trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bước 1. Ổn định lớp(1’)

- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:……….

- Kiểm tra sĩ số học sinh:

Ngày giảng Lớp Sĩ số (vắng)

6A1 6A2 Bước 2. Kiểm tra bài cũ(3’)

Bước 3. Bài mới:

Một phần của tài liệu Mẫu giáo án năng lực cấp 2 3 (Trang 55 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w