III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
4. KĨ THUẬT KWL- KWLH (DẠY HỌC TỰ KHÁM PHÁ)
-+ W: Những điều học sinh muốn biết.
-+ L: Những điều học sinh tự giải đáp/ trả lời.
-+ H: Cách thức để HS tìm tòi nghiên cứu mở rộng thêm về chủ đề học.
*Lưu ý: Cột K,W: HS phải chuẩn bị ở nhà từ trước.
Cột L,H : Có thể đến lớp học xong thì có thể điều chỉnh bổ sung.
Biểu đồ KWL phục vụ cho các mục đích tự học. Mục tiêu áp dụng kĩ thuật KWL là hoạt động tự học. Các bước HD tự học:
1.Tìm hiểu kiến thức có sẵn của HS về bài đọc 2.Đặt ra mục tiêu cho hoạt động học
3.Giúp HS tự giám sát quá trình đọc hiểu của các em 4.Cho phép HS đánh giá
Hướng dẫn học sinh tự học bằng kĩ thuật KWLH
+K( Đã biết): Ghi các từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề. HS thảo luận hoặc giải thích những điều đã ghi.
GV gợi ý: Các em biết gì….. ?
+ W( Mong muốn): Ghi những điều HS muốn biết thành câu hỏi GV gợi ý: Các em muốn biết gì về ….. trong bài học này ?
+ L( Cái gì đã học được): Sau khi học bài và suy nghĩ HS tự trả lời :
- Những câu trả lời cho câu hỏi ghi ở cột W - Những điều em thích trong bài đọc
-Thảo luận về câu trả lời đã ghi ở cột L
GV gợi ý : Câu trả lời nào là đầy đủ ? Câu trả lời nào cần bổ sung +H ( Cái gì muốn biết thêm ): Ghi những thông tin trong bài em muốn tìm hiểu thêm
GV gợi ý: Em muốn biết thêm điều gì trong bài ? Em sẽ làm cách nào để tìm hiểu thêm
( Cột H này có HS làm được có HS không làm được )
Một số gợi ý cho HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp Ví dụ : Bài : Lá cây (TN&XH 3)
+ K : Em biết những lá cây gì? Màu sắc, kích thước, hình dạng?
+ W: Lá cây có những bộ phận nào?
+ L: Lá cây có tác dụng gì?
+ H: Gia đình em đã sử dụng lá cây để làm gì? Em muốn có sản phẩm gì làm từ lá cây?
Bài:Diện tích hình thang( Toán 5)
+K: Các em đã học được cách tính diện tích hình nào ? +W: Muốn biết cách tính diện tích hình thang
+L: Học được cách tính diện tích hình thang từ cắt ghép hình, từ công thức
+ H: Muốn biết thêm cách tính diện tích hình thang ở các cách khác; tính diện tích của căn phòng, thửa ruộng có dạng hình thang …
5. PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI:
-Là việc tổ chức cho HS thực hành 1 số cách ứng xử nào đó trong 1 số tình huống giả định
* Ưu điểm :
+ HS được rèn luyện thực hành kĩ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn
+ Gây hứng thú và chú ý cho học sinh
+ Tạo điều kiện làm nảy sinh khả năng sáng tạo của học sinh + Khích lệ sự thay đổi hành vi, thái độ học sinh theo chuẩn mực
+ Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của vai diễn
Thảo luận:
Nêu các bước khi tổ chức dạy học theo phương pháp đóng vai ? N3: Trần Quốc Toản : N5: Cẩm An
* Cách tổ chức hoạt động đóng vai :
B1 : GV giao nhiệm vụ cho HS: yêu cầu đóng vai trong nhóm, thời gian cho việc chuẩn bị đóng vai.
B2: Các nhóm chuẩn bị đóng vai: phần lời của từng vai cần nhớ, phần diễn của từng vai, phối hợp diễn thử các vai.
B3: Từng nhóm trình bày đóng vai
B4: Nhận xét, thảo luận về việc đóng vai theo các tiêu chí về lời và hoạt động diễn có thể hiện đúng nội dung của bài và gây cảm xúc tích cực cho người xem không ?
B5 : Kết luận rút ra từ nhiệm vụ đóng vai tập trung vào hiểu, vận dụng KT-KN mới của bài vào thực tiễn
Một số vấn đề cần lưu ý đối với GV và HS khi thực hiện
Giáo viên
•Duy trì và dẫn dắt cuộc thảo luận thú vị .
•Kĩ năng gợi ý cho HS các nhóm hoặc lớp tranh luận.
•Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề bài học, lứa tuổi, trình độ HS, điều kiện hoàn cảnh lớp học.
•Tình huống giao tiếp trong đóng vai phải luôn luôn mở và linh hoạt không cho trước kịch bản lời thoại .
•Phải dành thời gian cho các nhóm đóng vai.
Học sinh
•HS tự mình nhận ra vai của mình trong các ngữ cảnh khác nhau. Với mỗi vai chủ thể các em sẽ có
những lời lẽ khác nhau, giọng điệu, thái độ khác nhau.
•HS tham gia diễn xuất 1 cách tức thời 1 vấn đề hay 1 tình huống của nội dung học tập mà không cần luyện tập trước .
•Việc nhập vai thành công hay không chính là thước đo kết quả nhận thức của các em trong xử lí tình huống hiện tại.
6. KĨ THUẬT ĐỌC TÍCH CỰC:
KT này nhằm giúp HS tăng cường khả năng tự học và giúp GV tiết kiệm thời gian đối với những bài học/ phần đọc có nhiều nội dung nhưng không quá khó đối với HS. KT này áp dụng với những bài học được trình bày thành bài đọc tương đối dài: Tập đọc, Lịch sử, Địa lý, Khoa học
Xem clip và thảo luận trả lời các câu hỏi : Trong clip 1. Giáo viên có nêu yêu cầu đọc cho HS hay không ?
2. HS đã thực hiện những hoạt động gì khi học cá nhân ? 3. Giáo viên có vai trò như thế trong hoạt động đọc tích cực?
6. KĨ THUẬT ĐỌC TÍCH CỰC:
KT này nhằm giúp HS tăng cường khả năng tự học và giúp GV tiết kiệm thời gian đối với những bài học/ phần đọc có nhiều nội dung nhưng không quá khó đối với HS. KT này áp dụng với
những bài học được trình bày thành bài đọc tương đối dài: Tập đọc, Lịch sử, Địa lý, Khoa học
Xem clip và thảo luận trả lời các câu hỏi : Trong clip
1. Giáo viên có nêu yêu cầu đọc cho HS hay không ?
2. HS đã thực hiện những hoạt động gì khi học cá nhân ? 3. Giáo viên có vai trò như thế trong hoạt động đọc tích cực?
Trình bày: N2: NBN ; N5: Lý Tự Trọng
* Cách tiến hành kĩ thuật dạy học đọc tích cực:
B1: GV nêu yêu cầu định hướng học sinh đọc bài / phần đọc( Có nhiều cách định hướng: bằng lời, tranh ảnh, tên bài, hình ảnh video….)
B2: HS làm việc cá nhân :
+ Đoán trước khi đọc : HS đọc lướt qua bài đọc để tìm ra những gợi ý từ hình ảnh, tự đề, từ / cụm từ quan trọng
( HS đọc lướt qua bài đọc thông qua 1-2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc lướt thầm )
+ Đọc và đoán nội dung: HS đọc bài và liên tưởng đến những gì đã biết để đoán nội dung bằng cách tìm từ hay khái niệm cần học của bài.
( HS đọc bài tìm từ ngữ mới, khó hiểu, tìm hiểu kĩ nội dung bài bằng cách tự đọc câu hỏi và viết ra giấy câu trả lời của cá nhân).
+Tìm ý chính của bài qua việc tập trung vào các ý quan trọng hoặc các đề mục.
+ Tóm tắt bài dựa trên ý chính, đề mục.
B3: HS chia sẻ kết quả đọc của mình theo N2, N4, N6 và giải thích cho nhau thắc mắc ( nếu có) thống nhất với nhau ý chính của bài đọc.
* Vai trò của người GV trong hoạt động đọc tích cực:
+ GV là người nghiên cứu tài liệu có điều chỉnh và bổ sung so với SKG, tài liệu.
+ Rèn kĩ năng tự học cho HS tốt để thực hiện hoạt động tự học.
+ Định hướng cho HS.
+ Giải đáp câu hỏi của HS, thắc mắc cho HS.