I. SÓNG P (NHĨ ĐỒ).
- Chọn chuyển đạo tiêu biểu để đọc thời gian và biên độ + Chuyển đạo tiêu biểu: D2. Viết là P2.
+ Thời gian: 0,05 – 0,11s + Biên độ: 0,5 – 2mm.
Nếu P biến mất cần nhận định kỹ. Vì đây là tiêu chuẩn quan trọng trong chẩn đoán rối loạn nhịp.
- Bệnh lý:
+ P cao dày nhĩ phải.
***Giải thích: Trong quá trình khử cực do thành dày tăng diện tích, nên cần có nhiều ion hơn để qua màng với tốc độ cao sóng P tăng cao ( > 2,5mm), trong những trường hợp cường thần kinh P cao không quá 2,5mm.
+ P rộng dày nhĩ trái.
***Giải thích: Do hướng lan tỏa từ trên xuống, từ phải sang trái nên trong hiện tượng dày nhĩ trái do thành dày nên thời gian để lan tỏa trong nhĩ sẽ tăng lên theo ( > 0,12s).
II. KHOẢNG PQ HAY PR (DẪN TRUYỀN NHĨ THẤT).
- Cách tính PQ (PR): Đầu sóng P đầu Q (R).
- Chọn chuyển đạo tiêu biểu đọc thời gian.
+ Tiêu biểu D2: PQ2 (Có thể chọn chuyển đạo khác rộng hơn nếu tại đây quá nhỏ) + Thời gian: 0,11 – 0,20s
- Bệnh lý: PQ là đại diện cho thời gian dẫn truyền nhĩ - thất nên trong quá trình đọc mà khoảng này bị biến đổi hoặc đứt nên nghĩ đến 2 vấn đề sau : (1) Block nhĩ-thất, (2) Phân ly nhĩ thất.
- Tần số tim càng nhanh khoảng PQ càng ngắn.
Quá trình bệnh lý biểu diễn bởi thời gian PQ.
- Bệnh lý:
+ PQ > 0,20S chắc chắn Block nhĩ-thất độ 1.
+ PQ < 0,11s nghi ngờ một dạng phát nhịp tại nút khác chứ không phải nút xoang.
+ PQ đứt nhĩ và thất không còn liên lạc với nhau, có thể là phân ly nhĩ-thất.
HUU TAI TRUONG 20
III. PHỨC BỘ QRS (THẤT ĐỒ - THỜI GIAN KHỬ CỰC)
- Thống nhất quy tắc gọi tên QRS theo chuẩn quốc tế : Sóng (-) đầu tiên sẽ gọi tên là Q, sóng (+) đầu tiên là R, sóng (-) sau R là S. Các sóng lặp lại được gọi R’, R’’....
- Trong phức bộ QRS sẽ dùng ký tự “hoa” để viết sóng nào có biên độ lớn nhất và chữ thường để viết cho sóng có biên độ nhỏ.
- Cách đọc phức bộ QRS như sau:
(1) Chọn chuyển đạo tiêu biểu: D2,V2, V3, V4. Trong trường hợp các chuyển đạo này có sóng quá nhỏ hay không rõ, có thể chọn chuyển đạo khác để nhìn rõ hơn.
(2) Thời gian: 0,05 – 0,10s (3) Biên độ:
- A) Chuyển đạo ngoại biên: Chịu ảnh hưởng nhiều của tư thế tim, nếu là tư thế trung gian, QRS tương đối tại tất cả ngoại biên đều (+).
- B) Chuyển đạo trước tim:
+ V1, V2: nhận điện thế thất phải (-).
+ V5, V6: nhận điện thế thất trái (+).
+ V3,V4: nhận điện thế chuyển tiếp nên có dạng trung gian (QRS tương đối gần 0), có nghĩa là sóng Q xuất hiện, chứng tỏ sóng đang đi qua vách liên thất.
(4) Nhánh nội điện: thời gian nhánh nội điện rất nhạy cảm, chỉ cần tăng 0,01 hay 0,015s cũng đã là bệnh lý.
***Lưu ý: Ở bất kỳ chuyển đạo nào trừ aVR. Khi sóng Q âm rộng > 0,03s và > 3mm nên nghĩ đến nhồi máu cơ tim.
Tương đối: tổng biên độ dương – tổng biên độ âm.
Tuyệt đối: tổng biên độ âm dương
H 3.1 Nhánh nội điện V1 V2
V5 V6
HUU TAI TRUONG 21
IV. ĐOẠN ST (THẤT ĐỒ - THỜI GIAN TÁI CỰC)
Xác định ST: Đầu S J, nhưng thường J khó xác định. Vì vậy thường so sánh hình dạng ST với đường đồng điện.
+ Đồng điện: ST
+ Chênh lên: ST hay ST (+) + Chênh xuống: ST hay ST (-)
H 3.2 Điểm J và đoạn ST
H 3.3 Hình ảnh ST và T
g:ST , uốn cong lên (sóng vành)
HUU TAI TRUONG 22
Dạng ST bình thường:
Nói chung ST là quá trình hồi phục (tái cực), vậy khi có quá trình thay đổi tại đây thường nghĩ đến thiếu máu cơ tim hay rối loạn ion.
V. SÓNG T (TÁI CỰC).
Trong lâm sàng thường chú trọng: hình dạng & biên độ, không quan tâm nhiều đến thời gian. Cách tính thường có sự so sánh tỷ lệ T/R (cùng chuyển đạo); ví dụ T/R = 1/3.... và thường xem V5, V6 (quá trình cuối trong tim).
Cách mô tả:
T (+), T (-), T hai pha (thường xem nó là dạng chuyển tiếp + và -) - Thông thường sóng T có dạng theo QRS (tương đối) cùng chuyển đạo
- Tại chuyển đạo trước tim V1 V6, sóng T có hình dạng tăng dần từ (-) (+).
- Biên độ chuyển đạo chi < 5mm, trước tim < 10mm. T bao giờ cũng (-) aVR.
- Để xét bệnh lý T là sự thay đổi hình dạng biên độ tại những chuyển đạo (+) nhưng nó lại (-) và ngược lại, một phần nữa là T thứ phát hay T tiên phát.
+ T thứ phát: QRS bệnh T bệnh.
+ T tiên phát: QRS bình thường T bệnh.
***Bệnh lý: T thay đổi thường nói đến quá trình thiếu máu hay rối loạn điện giải.
Chênh lên
Ngoại biên Trước tim
Đồng điện or ↑ < 0,5mm All ↑ < 1mm (V4 < 1,5mm) Chênh xuống
All < 0,5
H 3.4 Một số hình ảnh sóng T
HUU TAI TRUONG 23
VI. KHOẢNG QT (TÂM THU ĐIỆN HỌC CỦA THẤT)
- Cách tính QT: Đầu Q cuối T.
- Cách đọc: + Chọn tiêu biểu + Thời gian - Chuyển đạo tiêu biểu D2, V2, V4.
- Thời gian: 0,30 – 0,40s. Khi mô tả thường hay dùng QT kéo dài hay QT ngắn lại.
VII. SÓNG U (TÁI CỰC MUỘN).
Thường xuất hiện rõ nhất tại V3, do chưa rõ lắm nên thường nếu U xuất hiện tại nhiều chuyển đạo cùng lúc và (+) cao ở nhiều chuyển đạo là dấu hiệu của hạ kali máu.
- Thời gian U xuất hiện thường sau T khoảng 0,01 – 0,04s.
- Thời gian bình thường: 0,16 – 0,25s.
H 3.5 Khoảng QT
HUU TAI TRUONG 24
Hình ảnh tóm tắt các sóng ECG
HUU TAI TRUONG 25