1.3. Phương pháp sinh học- màng MBR
1.3.3. Ứng dụng công nghệ MBR trong xử l nước
Năm 2006 J. Ra jenovic v c c cộng s đ tiến hành nghiên c u x lý các thành phần dược phẩm trong nước thải bằng mô hình MBR trong phòng thí nghiệm.
Các thành phần c trong ƣợc phẩm nhƣ: gemfi rozil ezafi rate ofloxacin sau khi qua m h nh MBR đ đƣợc x lý hiệu quả với hiệu suất cao (>80%) và n ng độ đầu ra c a diclofenac, ketoprofen, ranitidine, gemfibrozil, bezafibrate, pravastatin và ofloxacin ổn định hơn so với hệ th ng x lý thông thường [36].
S. Gonzalez và các cộng s đ nghiên c u loại b các loại thu c trừ sâu có tính axit (MCPP, MCPA, 2,4-D, 2,4-DP v entazone v ƣợc phẩm có tính axit (diclofenac) bằng mô hình MBR. Kết quả ch ra rằng MBR có khả năng x lý từ 44- 85% tất cả các loại thu c trừ sâu và diclofenec trừ bentanone [37].
Năm 2005 Katsuki Kimura v c c c ng s đ nghiên c u s loại b c a các hợp chất ược phẩm c trong nước bằng công nghệ MBR. Các hợp chất ược phẩm đƣợc phân tích g m: Clofibric acid, Dichloprop, Diclofenac, Mefenamic acid,
Diclofenac, Mefenamic acid, Naproxen. Sau mô hình th c nghiệm nghiên c u có th thấy hiệu suất x l đạt hiệu quả cao (>70%) ngo i ƣợc phẩm Naproxen [38].
Với hệ MBR kị khí (AMBR) Y. Xu và các cộng s đ nghiên c u loại b các hợp chất h u cơ vi lƣợng gây ô nhiễm tại các bãi chôn lấp rác thải. Trong nghiên c u này, 17 loại thu c trừ sâu h u cơ ch a Clo (OCPs), 16 loại chất h u cơ v ng thơm P Hs v 4-nonylphenol (4-NP đ đƣợc nghiên c u và kết quả ch ra rằng hợp chất 4-NP bị loại b bởi MBR còn OCPs và PAHs ch yếu bị loại b bởi quá trình kị khí. Kết quả c n cho thấy 94% OCPs 77% 4-NPs v 59% P Hs đ đƣợc x l [39].
Trong năm 2011 S. Xia v c c cộng s x lý para-chloronitrobenzene (p- CNB trong nước u ng s dụng MBR dạng sợi rỗng kết hợp với chất kh H2. Đầu tiên p-CNB bị chuy n thành para-chloraniline (p-C N sau đ từ p-CAN bị chuy n thành aniline và clo bị kh bởi chất kh là H2. T y v o lƣợng H2 cấp vào mà hiệu quả x lý là khác nhau, trong thí nghiệm n y HFMBR đạt hiệu suất cao nhất là 98,2% [40].
b) Trong nước
Với c ng nghệ MBR tuy ra đời v ph t tri n từ l u nhƣng ở Việt Nam ch mới ƣớc đầu đƣợc nghiên c u ng ụng trong một v i năm gần đ y v s lƣợng c c c ng tr nh nghiên c u c ng kh ng nhiều. PGS.TS Nguyễn Phước D n Trưởng Khoa M i trường Trường Đại học B ch khoa th nh ph H Chí Minh, vừa thành công trong nghiên c u dùng b sinh học màng vi lọc MBR đ x l nitơ amoniac trong nước thải bệnh viện. Được biết, hiệu suất c a việc lọc nitơ v amoniac theo phương ph p n y lên đến 85%.
Hiện nay, GS.TS Nguyễn Phước D n đang tiếp tục nghiên c u đ lọc các kim loại nặng hay d n nghiên c u tiền khả thi nhằm đ nh gi khả năng ng dụng công nghệ MBR cho x l nước thải đ thị qui mô phân tán do European Commission Asia Pro Eco Program tài trợ (thời gian 2005-2006). Hệ th ng x l nước thải s ụng m ng sinh học MBR qui m pilot đ đƣợc th nghiệm tại Nh m y sản suất
ng ẫn nước composit VIGL FICO L ng H a Lạc nhằm nghiên c u khả năng x l COD nitơ trong nước thải sinh hoạt v khả năng t ch vi sinh n hoạt tính và vi sinh gây bệnh c trong nước thải ra kh i n sau x l .
Ngoài ra còn có nghiên c u c a Th.S Ngô Thị Bích Lập Trường Đại học Thái Nguyên về khả năng ng dụng công nghệ sinh học MBR đ x l nước thải sinh hoạt tại Hà Nội. Trong qu tr nh đ tri n khai nghiên c u trên mô hình quy mô phòng thí nghiệm quá trình XLNT bằng hệ th ng AO - MBR cho nước thải sinh hoạt với h m lƣợng h u cơ COD thấp, T-N cao. Hệ th ng x lý cho thấy hiệu quả x lý chất h u cơ v Nitơ cao v ổn định dù không phải bổ sung thêm ngu n chất h u cơ chất kiềm và các chất trợ keo tụ. Kết quả thí nghiệm cho thấy mô hình công nghệ AO-MBR thích hợp đ x l nước thải c h m lượng chất h u cơ kh ng cao đ p ng các tiêu chuẩn xả thải chặt chẽ về m i trường ở Việt Nam. Kết quả đảm bảo yêu cầu xả ra ngu n nước mặt loại A QCVN 14: 2008/BTNMT c ng như mục đ ch t i s dụng nước thải [41].
Về ng ụng mới ch thấy một s c ng tr nh x l nước thải tại khu ngh ƣ ng kh ch sạn ệnh viện trong miền Nam đ p ụng c ng nghệ MBR tuy nhiên c ng nghệ n y o một s c ng ty chuyên cung cấp c c thiết ị nguyên chiếc c a nước ngo i l p đặt nên gi ch o n c c thiết ị c n rất cao chưa ph hợp với điều kiện ph t tri n kinh tế c a Việt Nam. Ở quy m lớn hơn mới ch t m thấy n x l nước thải bệnh viện điều ư ng và phục h i ch c năng Bộ Công Thương bằng công nghệ O&MBR o c ng ty m i trường Ngọc Lân chế tạo đ x lý các ch tiêu nhƣ BOD5, COD, NH3 Coliform đều đạt QCVN 08:2008/BTNMT loại A.
Ngoài ra, công nghệ này tiết kiệm điện năng iện tích xây d ng lên đến 50% so với công nghệ truyền th ng. Ứng dụng công nghệ MBR x l nước h ô nhiễm tại h Bi n Bạch th nh ph Ninh B nh. Th ng 10/2011 Trung t m Tƣ vấn v C ng nghệ m i trường đ đưa m đun x l nước ô nhiễm vào l p đặt và vận hành th nghiệm tại h Bi n Bạch, qua quá trình vận hành th nghiệm, lấy mẫu phân tích chất lƣợng nước đầu ra cho thấy, các ch tiêu như BOD5, COD, NH3 Coliform đều đạt QCVN 08:2008/BTNMT loại A.