Tìm hiểu các hình thức

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 11 soạn theo cv 5512 phát triển phẩm chất, năng lực (trọn bộ) (Trang 224 - 228)

- Giống về hình dạng, cấu tạo...

- Bộ gen.

- Do sự sao chép nguyên bộ gen của mẹ.

- Nguyên phân.

- Không. Vì nó không có sự tạo ra cơ thể mới mà chỉ tái sinh một bộ phận đã mất.

- Trả lời

3. Bản chất và cơ sở tế bào học của SSVT ở động vật :

a.Bản chất :

Sự sao nguyên bộ gen của cơ thể mẹ.

b.Cơ sở tế bào học : Sự phân bào nguyên nhiễm.

Phân biệt SSVT với hiện tượng tái sinh :

SSVT tạo ra cơ thể mới còn hiện tượng tái sinh chỉ tái tạo một bộ phận cơ thể đã mất.

PP : Trực quan + vấn đáp

→ hoàn thành PHT

- Nghiên cứu SGK cho biết ở động vật có những hình thức SSVT nào ?

Slide 7

- Sinh sản bằng hình thức phân đôi là gì ?

-Sinh sản bằng hình thức phân đôi có đặc điểm gì ?

- Sự phân chia đó có theo chiều xác định không ?(Chú ý :trùng biến hình không có hình dạng xác định).

Ở SSVT bằng hình thức phân đôi, TB mẹ có thể phân chia theo 1 chiều xác định

(ngang : trùng đế giày, dọc : trùng roi xanh) hoặc không theo chiều xác định(amip)).

- Cho một số động vật khác đại diện cho hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi ?

slide 8 :

- Sinh sản bằng cách nảy chồi là gì ?

- Sinh sản bằng cách nảy chồi có đặc điểm như thế nào ?

- Sự lớn lên của chồi là nhờ quá trình nào ?.

-Cơ thể con có thể phát triển bằng những cách nào ?

- Có 4 hình thức : Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh.

-Từ cơ thể mẹ phân thành 2 phần, mỗi phần phát triển thành 1 cơ thể mới.

- Từ 1 TB phân chia nhân và TBC tạo ra 2 TB mới.

- Không.

- Giun dẹp, ĐV đơn bào như trùng roi, trùng giày...

- Từ một vị trí trên cơ thể mẹ hình thành chồi và phát triển thành cơ thể mới.

- Nguyên phân nhiều lần.

- Cơ thể con có thể sống trên cơ thể mẹ hoặc tách khỏi cơ thể mẹ.

- Bọt biển, ruột khoang( san hô, hải quỳ..).

II. Các hình thức SSVT ở động vật :

1.Các hình thức SSVT ở động vật :

a.Phân đôi :

-Từ cơ thể mẹ phân thành hai phần, mỗi phần phát triển thành 1 cơ thể mới.

- Từ một TB phân chia nhân và TBC tạo ra 2 TB mới.

- Sự phân chia có thể theo chiều ngang, dọc hoặc không xác định

VD : Đv đơn bào(amip, trùng roi, giun dẹp…)

2.Nảy chồi :

- Từ một vị trí trên cơ thể mẹ hình thành chồi và phát triển thành cơ thể mới.

- Cơ thể mẹ phân bào nguyên nhiễm nhiều lần tạo chồi con và tạo thành cơ thể mới.

- Cơ thể con có thể sống trên cơ thể mẹ hoặc tách khỏi cơ thể mẹ.

VD : Bọt biển, ruột khoang

- Lấy thêm một số ví dụ về sinh sản bằng cách nảy chồi ?

slide 9 :

- Như thế nào là phân mảnh ? - Thế nào là sinh sản bằng cách phân mảnh ?

-Kiểu sinh sản này có đặc điểm gì ?

-Ví dụ ? Slide 10

- Nghiên cứu SGK cho biết như thế nào là sinh sản bằng hình thức trinh sinh ?

- Trứng không được thụ tinh vậy làm thế nào để phát triển thành cơ thể mới ?

ong chúa(2n) đẻ trứng, nếu trứng được thụ tinh thì sẽ phát triển thành ong cái(2n), nếu trứng không được thụ tinh thi sẽ phát triển thành ong đực(n).

- Theo khái niệm SSVT thì con sinh ra giống mẹ nhưng tại sao ong đực và ong thợ lại không giống ong chúa ?

- Phân mảnh là phân thành nhiều mảnh.

-Từ cơ thể mẹ tách thành nhiều mảnh, mỗi mảnh phát triển thành một cơ thể mới.

- Mảnh vụn cơ thể mẹ qua phân bào nguyên nhiễm tạo cơ thể mới.

- Bọt biển, giun dẹp...

- Là hình thức sinh sản trong đó TB trứng không được thụ tinh phát triển thành cơ thể mới có bộ NST đơn bội( n).

- Nguyên phân nhiều lần.

- Vì trinh sinh có sự xen kẽ với SSHT, ong đực được tạo ra từ TB trứng không thụ tinh, còn ong chúa và

3.Phân mảnh :

- Từ cơ thể mẹ tách thành nhiều mảnh, mỗi mảnh phải phát triển thành cơ thể 1 cơ thể mới.

- Mảnh vụn trên cơ thể mẹ qua phân bào nguyên nhiễm phát triển thành cơ thể mới.

VD : Bọt biển, giun dẹp..

4.Trinh sinh :

- Là hình thức SS trong đó TB trứng không đượ thụ tinh phát triển thành cơ thể mới có bộ NST đơn bội(n) - Trứng không được thụ tinh tự nguyên phân nhiều lần tạo cơ thể mới.

- Thường xen kẽ với SSHT

- Vì sao trinh sinh vẫn được xem là SSVT ?

- Nêu 1 số động vật khác SSVT bằng hình thức trinh sinh.

- Cho biết sự khác nhau giữa các hình thức SSVT ở động vật.

-Tại sao cơ thể con trong SSVT giống hệt cá thể mẹ ?

ong thợ( 2n) được tạo ra do có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, nhưng giữa ong thợ và ong chúa khác nhau là do thức ăn đặc biệt gọi là ‘sữa chúa’ chỉ dành cho con cái nào được chọn làm ong chúa kế vị.

- Vì cơ thể con được tạo ra dựa vào quá trình nguyên phân, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

- Kiến, mối...

+ Phân đôi : dựa trên phân chia đơn giản của nhân và TBC để tạo thành cơ thể mới.

+ Nảy chồi :dựa trên nguyên phân nhiều lần để tạo chồi con hình thành cơ thể mới.

+Phân mảnh : từ các mảnh vụn vỡ của cơ thể qua nguyên phân tạo cơ thể mới.

+ Trinh sinh : dựa trên phân chia tế bào trứng theo kiểu nguyên phân không qua thụ tinh để tạo thành cơ thể mới không giống cơ thể mẹ.

- Do có sự sao chép nguyên vẹn bộ gen của cơ

VD :Ong, kiến, mối, rệp…

- Cho biết ưu và nhược điểm của SSVT ở ĐV ?

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 11 soạn theo cv 5512 phát triển phẩm chất, năng lực (trọn bộ) (Trang 224 - 228)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(250 trang)
w