Toán về nồng độ dung dịch

Một phần của tài liệu Giáo án ôn học sinh giỏi hóa 8 (Trang 50 - 54)

- Cách giải: tương tự như các phương pháp đã học.Các em vận dụng tất cả những phương pháp đã học vào làm bài.

- Khi giải bài toán dạng nồng độ dung dịch cần lưu ý một số vấn đề sau:

* Khi đề bài cho : Hòa tan 1 chất vào nước yêu cầu tính nồng độ dung dịch thu được thì có các khả năng sau xảy ra:

- Chất đó chỉ tan trong nước : thì ta tính nồng độ của chất đem hòa tan.

` - Chất đó phản ứng với nước: Thì ta tính nồng độ của chất tạo thành sau phản ứng.

* Khi đề bài cho : nhiều chất trộn lẫn vào nhau và yêu cầu tính C% thì ta tính khối lượng dung dịch sau phản ứng như sau:

- Nếu Sản phẩm tạo thành không có chất kết tủa hoặc bay hơi thì:

m dung dịch sau phản ứng = m Các chất đem trộn lẫn

=>

=>

Giáo viên : HHG Giáo án ôn học sinh giỏi hóa 8 - Nếu sản phẩm tạo thành sau phản ứng có chất kết tủa hoặc bay hơi thì:

m dung dịch sau phản ứng = m Các chất đem trộn lẫn - m chất kết tủa.

m dung dịch sau phản ứng = m Các chất đem trộn lẫn - m Chất khí

Hoặc : m dung dịch sau phản ứng = m Các chất đem trộn lẫn - m chất kết tủa. - m Chất khí

* khi gặp bài toán: Làm bay hơi c gam nước từ dung dịch có nồng độ a% được dung dịch mới có nồng độ b% .Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu.

Giải

Giả sử khối lượng của dung dịch ban đầu là m gam.

Do cô cạn hoặc thêm nước vào dung dịch thì khối lượng chất tan trong dung dịch không thay đổi nên

Ta có phương trình:

*Bài tập:

a.m b(m c)

m 100 100

bc b a

(g)

Bài 1: Để hòa tan hết a g CuO cần dùng 500 ml dung dịch H2SO4 20% có d = 1,04 g/ml Tính a.

Bài 2: Cho 200 g dung dịch HCl 3,65% tác dụng với 300g dung dịch NaOH 1,5M có d= 1,05 g/ml .Tính khối lượng NaCl thu được.

Bài 3: Cho 100g dung dịch H2SO4 19,6% vào 400g dung dịch BaCl2 13%.Tính khối lượng kết tủa và nồng độ % các chất có trong dung dịch sau phản ứng.

Bài 4: Cho 6,2g Na2O vào 300ml dung dịch CuSO4 0,1M sau một thời gian thấy có xuất hiện kết tủa mầu xanh lam,lọc lấy kết tủa ,rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn A.

a. Tính khối lượng chất rắn A.

b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch thu được .Biết sau phản ứng thể tích thay đổi không đáng kể.

Bài 5: Cho 6,9 gam Na vào 320 gam dung dịch CuSO4 20%, sau phản ứng thu được dung dịch A, khí B và chất rắn C.

a. Tính thể tích khí B (đktc)

b.Lọc bỏ chất rắn C rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn D. Tính khối lượng chất rắn D

c. Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch A

C2  C C1  C C2  C C1  C

d 2  d d 1  d

4.Pha trộn dung dịch: Pha trộn dung dịch có nồng độ khác nhau và khối lượng riêng khác nhau nhưng chất tan giống nhau( Trường hợp không xảy ra phản ứng)

* Phương pháp đại số:

- Gọi m dd(1) ,m dd(2) ; C% (1) ; C% (2) lần lượt là khối lượng và nồng độ % của dung dịch 1 và 2 ta có:

- m dd (1) + m dd (2) = m dd mới

- m CT(dd 1 ) + mCT ( dd 2 ) = m CT ( dd mới )

=> C%dd

MmCTM .100%

mddM

* Phương pháp đường chéo:

m1 gam dung dịch C1 % V1 lít dung dịch C1(M)

V1 ml dung dịch d1

C2  C

C ( C và d của dung dịch mới) d

m2 gam dung dịch C2% V2 lít dung dịch C2(M)

V2 ml dung dịch d2

C1  C

=> m1  m2

=> V1  V2

=> V1  V 2

* Ví dụ 1: Cần phải trộn bao nhiêu gam dung dịch NaOH 25% vào 200g dung dịch NaOH 10% để thu được dung dịch NaOH có nồng độ 15%.

Giải:

* Cách 1: phương pháp đại số:

Gọi mdd(1) là khối lượng dung dịch NaOH 25% ta có:

mct = 25.mdd(1

) 100  0, 25mdd(1)

(gam)

khối lượng của NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 10% là : m ct = 10.200 100  20g

Khối lượng dung dịch NaOH sau pha trộn là : m dd mới = 200 + mdd (1)

Khối lượng chất tan có trong dung dịch mới là:

Mctmới = 20 + 0,25.mdd(1)

Nồng độ % của dung dịch mới là :

Giáo viên : HHG Giáo án ôn học sinh giỏi hóa 8

0, 25.mdd(1)  20 C%  200 

mdd(1)

.100%  15%

Giải phương trình trên ta được: mdd(1) = 100g Vậy phải cần thêm 100g dung dịch NaOH 25%.

*Cách 2: phương pháp đường chéo:

Áp dung phương pháp sơ đồ đường chéo ta có:

m1 gam dung dịch 25% 10 15  5

15%

m2 gam dung dịch 10% 25 15  10

=> m1  5 200 10

=> m1 = 100g

Vậy phải cần thêm 100g dung dịch NaOH 25%.

* Bài tập:

Bài 1: Tính khối lượng dung dịch KOH 38% ( d = 1,6 g/ml) và lượng dung dịch KOH 8%

( d = 1,039 g/ml) để pha trộn thành 4 lít dung dịch KOH 20% ( d = 1,1 g/ml)

Bài 2: Cần phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH ( d = 1,4 g/ml ) trộn với bao nhiêu ml dung dịch NaOH ( d = 1,1 g/ml ) để được 600ml dung dịch NaOH ( d = 1,2g/ml)

Bài 3: Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2M pha trộn với bao nhiêu ml dung dịch H2SO4

1M được 625 ml dung dịch H2SO4 1M.

Bài 4: Trộn 40g dung dịch KOH 20% với 60g dung dịch KOH 10%.Ta thu được dung dịch KOH mới có nồng độ % bằng bao nhiêu.

Một phần của tài liệu Giáo án ôn học sinh giỏi hóa 8 (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(191 trang)
w