Sơ đồ tổ chức:

Một phần của tài liệu việc xây dựng và phát triển cơ sở nấm rơm ở trên địa bàn tp huế (Trang 42 - 54)

Giám đốc

Kế toán

• Giám đốc : chịu trách nhiệm kiểm tra yếu tố đầu vào, quản lý nhân viên và chịu trách nhiệm giao dịch với cơ sở cung cấp nguyên vật liệu, giám sát các hoạt động, tiếp xúc thu thập ý kiến phản hồi của khách hàng.Giám đốc ở đây cũng chính là chủ của cửa hàng.

• Kế toán: chịu trách nhiệm chấm công, quản lý sổ sách, quản lý doanh thu – chi

phí của cửa hàng, kiểm tra lưu kho. Với yêu cầu trung thực, khách quan, chính xác khi chấm công,ghi chép sổ sách,kiểm tra bán hàng.

• Nhân viên bán hàng: chịu trách nhiệm bán hàng. Với yêu cầu năng động, nhiệt

tình, trung thực khi bán hàng.

• Nhân viên sản xuất: chịu trách nhiệm sản xuất ra sản phẩm. Với yêu cầu siêng

năng cần cù, khỏe mạnh, sáng tạo trong công việc.

• Nhân viên bảo vệ: Chịu trách nhiệm bảo vệ các tài sản của cửa hàng vào ban

đêm. Với yêu cầu trung thực, nhiệt tình trong công việc.

4.3 Mức lương dự kiến/ 1 tháng:

vụ Chức Số lượng Lương( triệu

đồng) Thành tiền (triệu đồng) Giám đốc 1 15 15 Kế toán 1 5 5 Nhân viên bán hàng 1 2 2

Nhân viên sản xuất 5 4,5/ 1 người 22,5

Nhân viên bảo vệ 1 2 2

Tổng cộng: 8 31,5*

(*) Vào những tháng cao điểm như tháng 4,7 và tháng giáp tết ( âm lịch) nhu cầu sã tăng cao, cửa hàng quyết định sẽ sản xuất nhiều hơn nên quyết định sẽ tăng thêm lương ( nếu nhân viên tăng ca) hoặc thuê thêm người ở bộ phận sản xuất giá 4,5 triệu/1 người/1 tháng.

4.4 Bảng chi phí quản lí dự kiến: ĐVT: triệu đồng Chi phí (trđ) 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 1. Giám đốc 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 1.Kế toán 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 2. Bảo vệ 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Tổng 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22

Chương v: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 5.1 Các giả định tài chính:

Thời điểm bắt đầu của Kế hoạch kinh doanh là tháng 6 năm 2013 Các khách hàng sẽ trả trên 80% tiền sau khi giao dịch

Tiền mua rơm sẽ trả ngay sau khi giao dịch xong. Các khoản tiền nguyên liệu khác sẽ trả sau 1 tháng.

Tiền mặt sau khi kinh doanh có lãi sẽ được đưa vào vốn chủ sở hữu .

Máy bơm nước và cân được sử dụng trong 3 năm, thực hiện khấu hao theo đường thẳng.

Lãi suất tiền gửi ngân hàng là 8.5%/năm. Chế độ trả lương nhân viên:

Vào mồng 5 hàng tháng, công ty sẽ trả lương cho nhân viên.

5.2 Các báo cáo tài chính dự kiến:

5.2.1 Bảng cân đối kế toán dự kiến ngày 31/5/2014 ĐVT: triệu

đồng

Tài sản: Nguồn vốn:

A. Tài sản ngắn hạn: A. Nợ phải trả

Tiền gửi ngân hàng 1000

Phải thu của khách hàng 25 Thuế và các khoản phải

nộp Nhà nước

132.7098

Dự phòng phải thu khó đòi

(2) Phải trả người lao động 39.5

Tạm ứng 5 Quỹ khen thưởng, phúc

lợi

44.5

Nguyên liệu, vật liệu 59.7784

Công cụ, dụng cụ 0.9 Chi phí trả trước ngắn hạn (0.3) Tổng tài sản ngắn hạn: 1709.7488 Tổng nợ phải trả: 218.2098

B. Tài sản dài hạn B. Vốn chủ sở hữu

Tài sản cố định hữu hình

100 Nguồn vốn kinh doanh 1100

Hao mòn tài sản cố định (10) Lợi nhuận chưa phân phối 481.539

Tổng cộng: 1799.7488 Tổng cộng: 1799.7488

5.2.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ 1/6/2013 đến 31/05/2014 ĐVT : triệu

đồng

Chỉ tiêu: Năm 1

Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh:

2. Điều chỉnh cho các khoản: Khấu hao TSCĐ

Tăng khoản phải thu Tồn kho NVL Các khoản dự phòng Chi phí trả trước ngắn hạn

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

10 (25) (59.7784) 2 0.3 585.07648

Tiền và tương đương tiền đầu kì 1036.2939

Tiền và tương đương tiền cuối kì 1621.3704

5.2.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ 1/6/2013 đến tháng 31/5/2014: 31/5/2014:

Chỉ tiêu: Năm 1

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Gía vốn bán hàng

3. Lợi nhuận gộp 4. Chi phí bán hàng

5. Chi phí quản lí doanh nghiệp 6. Lợi nhuận trước thuế

7. Thuế

8. Lợi nhuận sau thuế

1745 657.1012 1087.8988 166.35 264 657.5488 131.50976 526.039

5.3 Các tỷ số tài chính dự kiến:

Tỷ số thanh toán nhanh = Tài sản lưu động – Tồn kho Nợ ngắn hạn

= 621.0704+1000+23- 59.7784 1.5+ 132.7098+39.5

=9.4967

Ta thấy, tỷ số thanh toán nhanh rất cao (9.4967 >0.5), nó cho thấy rằng doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn rất cao.

Tỷ số vốn lưu động = Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn

= 1709.4488 = 9.8408

1.5+ 132.7098+39.5

Tỷ số này đang ở mức rất cao. Nó có ý nghĩa rằng doanh nghiệp doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ở mức cao. Nhưng cao quá (9.8408 ) cũng không tốt.Bởi vì nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp đang bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá cao như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao.

Tỷ số nợ = nợ phải trả Tổng nguồn vốn

= 218.2098 =0.19837

1100

Tỷ số sinh lợi trên tổng vốn = Lợi tức sau thuế Tổng nguồn vốn = 526.039 = 0.4782

1100

Tỷ số này cho biết với 1 đồng vốn huy động được ta có 0.4782 đồng lời

Tỷ số sinh lợi trên vốn chủ sở hữu = lợi tức sau thuế Tổng vốn chủ sở hữu = 526.039 = 0.4782

1100

Chương VI: PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG KINH DOANH

6.1 Những rủi ro có thể xảy ra:

Không hoạt động kinh doanh nào là tuyệt đối an toàn, mà luôn luôn có những rủi ro tiềm ẩn, cho nên lường trước được những rủi ro trong tương lai để biết được loại rủi ro

nào phải chấp nhận, loại rủi ro nào cần phòng tránh, khắc phục...

- Gía nấm rơm có nhiều biến động trên thị trường. Do vậy, khá vất vả trong việc định ra mức giá cạnh tranh trên thị trường.

- Thời tiết ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của nấm.Nếu thời tiết nắng quá thì nấm cũng khó đạt năng suất, phải làm giàn che; lạnh quá phải ủ ấm cho nấm, điều chỉnh nhiệt độ hợp lý ở khoảng 25 - 32 độ C.

- Thiên tai xảy ra đột ngột (lũ lụt, hạn hán, bão lốc...) sẽ là nguyên nhân khách quan làm mùa nấm thất thu.

- Nấm rơm là sản phẩm khó bảo quản, chỉ giữ được độ tươi ngon của nấm trong thời gian rát ngắn - Nấm rơm tươi có thể giữ thời gian 4 ngày nếu để nấm ở nhiệt độ10-15 độ C (bảo quản bằng nước đá khô).

- Đầu ra của sản phẩm chỉ mới tiêu thụ trong thành phố, chưa được tiêu thụ ở các tỉnh thành khác.

- Sự gia nhập của các đối thủ cạnh tranh vào thị trường sẽ là những rào cản lớn cho doanh nghiệp.

- Việc chấm dứt hợp đồng cho thuê nhà đột ngột khi thấy doanh nghiệp kinh doanh tốt, đông khách sẽ dẫn đến việc ngừng việc kinh doanh, mất nhiều khách quen, các đầu mối lớn.

- Doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường nên còn ít kinh nghiệm, chưa được nhiều khách hàng ủng hộ.

- Gặp phải những rủi ro trong việc tính toán chi phí, doanh thu,.. - Phát sinh các chi phí nhỏ, khó kiểm soát.

6. 2 Những phương án phòng ngừa rủi ro:

Nhận thức và lường trước được rủi ro đồng thời cũng nên đề phòng những rủi ro đó nhằm tránh tổn thất cho doanh nghiệp, càng tránh được những tổn thất thì càng giảm được nhuy cơ thất bại.

- Tăng cường thu thập các thông tin về thị trường, về đối thủ cạnh tranh để biết được những biến động bên ngoài, để có chiến lược kinh doanh phù hợp về giá cũng như các hoạt động khác của doanh nghiệp.

- Cập nhật liên tục sự biến đổi của khí hậu , thời tiết để có sự chuẩn bị kịp thời phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra.

- Tăng cường tìm kiếm các nguồn tiêu thụ sản phẩm, giữ mối quan hệ tốt với khách hàng hiện có.

- Đào tạo kỹ thuật trồng , chăm sóc, thu hoạch nấm, nâng cao ý thức làm việc cho nhân viên đề ra những quy định cụ thể về trách nhiệm đối với doanh nghiệp và khách hàng. Tiếp thu các phương pháp, kỹ thuật mới vào sản xuất.

- Nắm vững những kỹ năng kinh doanh cần thiết như: kỹ năng bán hàng, tính toán các khoản chi phí, doanh thu,..

- Kiểm tra và đưa ra những điều khoản chặt chẽ trong hợp đồng thuê nhà nhằm hạn chế bất lợi sau này bị tạm dừng việc thuê nhà hoặc những chi phí không thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp.

Phân tích độ nhạy:

Ta có mô hình bài toán như sau: Lượng bán: 3000 kg

Giá bán: 40 nghìn đồng/1kg

Doanh thu =3000 * 0.04=120 (triệu đồng) Tổng chi phí = 101.2298 (triệu đồng)

Lợi tức trước thuế= doanh thu- tổng chi phí

= 120 – 101.2298 =18.7702 ( triệu đồng) Thuế= Lợi tức trước thuế*20%= 3.75404 ( triệu đồng) Lợi tức sau thuế= Lợi tức trước thuế- thuế

= 18.7702-3.75404 =15.01616 ( triệu đồng).

6.3 Phân tích độ nhạy 1 chiều. Ảnh hưởng của giá đến lợi nhuận: 15.01616 0.01 -56.9838 0.02 -32.9838 0.03 -8.98384 0.04 15.01616 0.05 39.01616

0.06 63.01616 0.07 87.01616 0.08 111.0162 0.09 135.0162 0.1 159.0162 0.11 183.0162 0.12 207.0162

Nhận xét: Gía bán phải trên 40 nghìn đồng mới có lợi nhuận

6.4 Phân tích độ nhạy 2 chiều: Ảnh hưởng của giá bán và sản lượng đến lợi nhuận: nhuận: 15.01616 2700 2800 2900 3000 3100 3200 3300 3400 3500 0.01 -59.3838 -58.5838 -57.7838 -56.9838 -56.1838 -55.3838 -54.5838 -53.7838 -52.9838 0.02 -37.7838 -36.1838 -34.5838 -32.9838 -31.3838 -29.7838 -28.1838 -26.5838 -24.9838 0.03 -16.1838 -13.7838 -11.3838 -8.98384 -6.58384 -4.18384 -1.78384 0.61616 3.01616 0.04 5.41616 8.61616 11.81616 15.01616 18.21616 21.41616 24.61616 27.81616 31.01616 0.05 27.01616 31.01616 35.01616 39.01616 43.01616 47.01616 51.01616 55.01616 59.01616 0.06 48.61616 53.41616 58.21616 63.01616 67.81616 72.61616 77.41616 82.21616 87.01616 0.07 70.21616 75.81616 81.41616 87.01616 92.61616 98.21616 103.8162 109.4162 115.0162 0.08 91.81616 98.21616 104.6162 111.0162 117.4162 123.8162 130.2162 136.6162 143.0162 0.09 113.4162 120.6162 127.8162 135.0162 142.2162 149.4162 156.6162 163.8162 171.0162 0.1 135.0162 143.0162 151.0162 159.0162 167.0162 175.0162 183.0162 191.0162 199.0162 0.11 156.6162 165.4162 174.2162 183.0162 191.8162 200.6162 209.4162 218.2162 227.0162

0.12 178.2162 187.8162 197.4162 207.0162 216.6162 226.2162 235.8162 245.4162 255.0162

Nhận xét: Với giá 40 nghìn đồng, doanh nghiệp phải sản xuất trên 3400 kg mới có lãi

Một phần của tài liệu việc xây dựng và phát triển cơ sở nấm rơm ở trên địa bàn tp huế (Trang 42 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w