Đối với các cơ quan truyền thông đại chúng tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu tóm tắt vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh bình phước hiện nay (Trang 26 - 27)

Bám sát thực tiễn, tích cực truyền thông về trẻ em, không để các kênh

TTĐC khác không nắm rõ tình hình đưa tin thiếu chính xác, thiếu định hướng,

không có lợi cho trẻ em, ảnh hưởng không tốt đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của tỉnh.

Trong luận án này, tác giả đã nỗ lực nghiên cứu nhưng chưa kiểm chứng được tác động chỉ của riêng TTĐC và TTĐC tỉnh Bình Phước đến nhận thức, thái độ và hành vi thực hiện quyền trẻ em của nhân dân Bình Phước. Thực tế làm được điều này là hết sức khó khăn, bởi kiến thức, kỹ năng thực hiện quyền

trẻ em của người dân trong tỉnh có được không chỉ do một nguồn nào mà là sự

phức hợp từ rất nhiều nguồn. Luận án cũng chưa có điều kiện phân tích sâu chất lượng nội dung và hình thức của từng sản phẩm truyền thông về trẻ em dưới góc độ của báo chí, TTĐC; chưa có điều kiện đo lường sự thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của người dân trước và sau khi tiếp cận thông tin về quyền trẻ

em từ TTĐC.Tác giả luận ánsẽ tiếp tục nghiên cứu những vấn đề này trong thời

DANH MỤC CÔNG TRÌNHĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN

1. Nguyễn Thị Minh Nhâm (2009), “Một số nhận xét về vai trò của cán bộ lãnh

đạo, quản lý cấp cơ sở ở huyện Đồng Phú - Bình Phước trong việc thực

hiện quyền trẻ em ”, Giáo dục lý luận, (8), tr.57-61.

2. Nguyễn Thị Minh Nhâm (2009), “Mối quan hệ giữa bìnhđẳng giới trong gia đình và vấn đề thực hiện quyền trẻ em”,Nghiên cứu con người,(5), tr.50-58. 3. Nguyễn Thị Minh Nhâm (2009), “Tăng cường vai trò của cán bộ lãnh đạo,

quản lý cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em”, Giáo dục lý luận,

(11), tr.50-53.

4. Nguyễn Thị Minh Nhâm, Đặng Ánh Tuyết (2009), “Vai trò của cán bộ lãnhđạo,

quản lý cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em: thực tế ở Bình

Phước”,Dân số và phát triển,(96), tr.26-28.

5. Nguyễn Thị Minh Nhâm (2009-2011), Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Tăng cường vai trò của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở trong việc bảo đảm thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay”, Bình Phước. Đề tài được nghiệm thu xếp loại Khá.

6. Nguyễn Thị Minh Nhâm (2010), “Một số nhận xét về vai trò của cán bộ lãnhđạo,

quản lý cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em (Qua nghiên cứu trường

hợp huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước”,Xã hội học,(02), tr.52-60.

7. Nguyễn Thị Minh Nhâm (2010), “Vai trò của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ

sở trong việc thực hiện quyền trẻ em - qua ý kiến nhân dân”, Khoa học chính trị,(4), tr.61-67.

8. Nguyễn Thị Minh Nhâm (2012), “Vai trò của TTĐC trong thực hiện quyền

trẻ em”,Sinh hoạt lý luận, (5), tr.44-48.

9. Nguyễn Thị Minh Nhâm (2013), “Vai trò của TTĐC trong thực hiện quyền

trẻ em”,Giáo dục lý luận, (11), tr.144-146 và 154.

10. Nguyễn Thị Minh Nhâm (2013), “Truyên thông về tình hình trẻ em tại tỉnh

Bình Phước”,Dân số và phát triển,(151), tr.6-8.

11. Nguyễn Thị Minh Nhâm (2014), “Vai trò của TTĐC trong thực hiện quyền trẻ

em ở tỉnh Bình Phước hiện nay, qua ý kiến công chúng”, Khoa học chính trị,(01), tr.62-66. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu tóm tắt vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh bình phước hiện nay (Trang 26 - 27)