Thiết kế phần xương trên (xương gối)

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo mẫu khớp gối nhân tạo toàn phần ma sát trượt (Trang 55 - 66)

3.4. Thiết kế khớp gối bằng phần mềm SOLIDWORKS 2014

3.4.1. Thiết kế phần xương trên (xương gối)

Sau khi xuất ra file đuôi .STL đem xử lí tiếp file bằng phần mềm Solid works. Sau khi khởi động phần mềm thì chọn chức năng Add-Ins

Hình 3.18 Bật chức năng Add-Ins trong SolidWorks Mở file .STL theo hình sau

Hình 3.19 Giao diện nhập file .STL vào SolidWorks

HVTH: Nguyễn Văn Hưng 41 Hình 3.20 Hình ảnh 3D của xương trên sau khi quét bằng Mimics

Kích hoạt add-in ScanTo3D trong add-in của SOLIDWORKS để có thể làm việc với định dạng file *.stl. Sau khi kích hoạt, vào Tools => ScanTo3D sẽ hiện lên các lệnh đặc trưng để xử lý mô hình vừa nhập vào.

Hình 3.21 Sử dụng các công cụ trong Add-in ScanTo3D

Mesh Prep Wizard: xử lí trước file mesh, có chức năng chuyển hệ tọa độ, xóa các phần rác từ MIMICS, tạo Smooth các bề mặt.

Curve Wizard: nội suy các biên dạng mặt cắt. Lệnh này dùng rất nhiều trong thiết kế, để xác định các điều kiện biên cho vùng thiết kế.

Surface Wizard: nội suy mặt phẳng. Trong phần luận văn, phần này không được sử dụng do bề mặt xương của khớp gối là các bề mặt bất kì.

Luận văn thạc sĩ GVHD: TS. Trần Nguyên Duy Phương

HVTH: Nguyễn Văn Hưng 42

Merge Meshes: kết hợp các mesh vụn lại thành một Mesh. Lệnh này ít dùng, nhưng để làm gọn file thiết kế thì cũng nên dùng.

Trình tự thiết kế bắt đầu bằng việc sử dụng công cụ Mesh Prep Wizard để chuẩn bị mô hình.

Dịch chuyển toạ độ về gốc, để sau bước thiết kế CAD có thể chuyển qua MasterCAM xây dựng các phương án chạy dao dễ dàng hơn.

Hình 3.22 Dịch chuyển góc toạ độ mô hình bằng Mesh Prep Wizard

Chọn phương pháp định hướng – Orientation Method là Automatic, để phần mềm tự động dịch chuyển mô hình Mesh về gốc toạ độ máy. Ngoài ra ở các tuỳ chọn khác, ta để theo mặc định phần mềm. Vì ngay từ đầu mục đích chỉ để đưa mô hình về gốc toạ độ máy.

Sử dụng công cụ Surface Wizard xây dựng mô hình Solid từ Mesh

Ta chọn Automatic creation trong hộp thoại Solid/Surface Creation, để chọn phương pháp xây dựng mô hình Solid tự động như hình bên dưới.

HVTH: Nguyễn Văn Hưng 43 Hình 3.23 Xây dựng mô hình solid bằng Surface Wizard

Để điều chỉnh được số lượng các bề mặt cũng như độ mịn của mô hình. Ở đây ta lựa chọn khoảng trung bình, để mô hình có đủ độ mượt (smooth) mà không làm ảnh hưởng đến kích thước nhiều đến mô hình sau khi được tạo ra so với thực tế.

Hình 3.24 Điều chỉnh độ mịn của bề mặt mô hình

Luận văn thạc sĩ GVHD: TS. Trần Nguyên Duy Phương

HVTH: Nguyễn Văn Hưng 44

Hình 3.25 Kết quả thu được khi chuyển thành mô hình solid

Ở đây ta lựa chọn phương pháp xây dựng mô hình Surface thay vì Solid vì phương pháp này giúp ta dễ dàng xử lý được các bề mặt phức tạp, mặt như trên môt cách linh hoạt, chính xác. Mặc khác, có thể dễ dàng chuyển thành solid sử dụng cho phần CAM trong Master CAM sau này.

Hình 3.26 Mặt phẳng khớp gối sau khi được tạo hình bằng công cụ add-in ScanTo3D

HVTH: Nguyễn Văn Hưng 45 Bề mặt sau khi xây dựng chưa được tốt cũng như khó có thể gia công nên cần chia nhỏ để tiến hành xây dựng mặt mới dựa trên mặt có sẵn.

Tạo 2 mặt phẳng chạy dọc theo phần lồi cầu và nằm giữa phần lồi cầu, trên 2 mặt phẳng này, tạo các đường sketch theo biên dạo lồi cầu, dùng lệnh Sweep để tạo mặt cong có profile là cung tròn

Hình 3.27 Sử dụng lệnh Sweep để tạo mặt cong có profile là cung tròn và đường dẫn theo biên dạng cong của khớp

Luận văn thạc sĩ GVHD: TS. Trần Nguyên Duy Phương

HVTH: Nguyễn Văn Hưng 46

Hình 3.28 Sử dụng lệnh Boundary để tạo mặt cong còn lại của lồi cầu đúng theo biên dạng của khớp

Hình 3.29 Dựng lại bề mặt của lồi cầu còn lại theo phương pháp tương tự

Hình 3.30 Sử dụng lệnh Fill với các biên dạng vẽ theo khớp để tạo ra mặt phẳng nối 2 lồi cầu

HVTH: Nguyễn Văn Hưng 47 Hình 3.31 Sử dụng lệnh Knit để đồng bộ các mặt

Hình 3.32 Mô hình surface trước khi tạo Solid

Luận văn thạc sĩ GVHD: TS. Trần Nguyên Duy Phương

HVTH: Nguyễn Văn Hưng 48

Hình 3.33 Dựng các surface các bên

Hình 3.34 Dựng sketch để cắt các surface

HVTH: Nguyễn Văn Hưng 49 Hình 3.35 Dựng sketch để cắt các surface một bên còn lại

Hình 3.36 Cắt các surface theo biên dạng áp vào xương trên

Luận văn thạc sĩ GVHD: TS. Trần Nguyên Duy Phương

HVTH: Nguyễn Văn Hưng 50

Hình 3.37 Điền đầy các surface đã bị cắt tạo thành hộp kín

Hình 3.38 Knit tất cả các surface

Sau khi dựng thành hộp kín, phần mềm Solid Works sẽ tự động chuyển từ surface về dạng Solid, ta dùng lệnh fillet và extrude tạo chốt côn gắn vào xương trên, và hoàn thành xong thiết kế phần xương trên.

HVTH: Nguyễn Văn Hưng 51 Hình 3.39 Mô hình solid phần xương trên

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo mẫu khớp gối nhân tạo toàn phần ma sát trượt (Trang 55 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)