Cấp phối dưới vùng giới hạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của vùng giới hạn theo superpave đến khả năng làm việc của bê tông nhựa chặt (Trang 84 - 98)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ THÍ NGHIỆM

4.2 KIỂM TRA CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG NHỰA

4.2.3 Cấp phối dưới vùng giới hạn

Bảng 4.13 Phần trăm của mỗi loại cốt liệu trong cấp phối dưới vùng giới hạn.

Loại vật liệu Khối lƣợng riêng G (g/cm3) Tỷ lệ % trong hỗn hợp P

Cốt liệu lớn 2,65 48,90

Cốt liệu nhỏ 2,75 44,10

Bột khoáng 3,00 7,00

2, 71( / 3) Gsbg cm

Bảng 4.14 Kết quả thể hiện sự thay đổi khối lượng riêng bê tông nhựa theo sự thay đổi của hàm lượng nhựa trong hỗn hợp.

STT Tỷ lệ nhựa theo hỗn hợp (%)

Gmm (g/cm3)

1,000 5,000 2,509

2,000 5,250 2,499

3,000 5,500 2,490

4,000 5,750 2,481

5,000 6,000 2,471

Bảng 4.15 Kết quả thí nghiệm khối lượng thể tích và độ rỗng còn dư của hỗn hợp.

% Nhựa đường (trong

tổng KL BTN)

Chiều cao TB

(mm)

Khối lƣợng

Khô trong KK

Thể tích (cm3)

Khối lƣợng thể

tích (g/cm3)

Khối lƣợng

riêng (g/cm3)

Độ rỗng dƣ (%) (1) (2) (3) (4) (5=3/4) (6) (7=100*(6-5)/6)

5,00

A 65,183 1220,600

B 65,217 1225,400

C 65,857 1221,500

TB 65,419 1222,500 530,373 2,305 2,509 8,131

5,25

A 64,317 1218,400

B 65,063 1221,000

C 64,157 1221,200

TB 64,512 1220,200 523,019 2,333 2,499 6,643

5,50

A 64,040 1215,300

B 63,933 1219,400

C 63,773 1209,100

TB 63,915 1214,600 518,179 2,344 2,490 5,863

5,75

A 63,923 1221,400

B 63,977 1215,600

C 63,810 1219,000

TB 63,903 1218,667 518,082 2,352 2,481 5,200

6,00

A 64,580 1222,200

B 64,833 1219,100

C 65,113 1222,600

TB 64,842 1221,300 525,695 2,323 2,471 5,989 Bảng 4.16 Kết quả kiểm tra độ rỗng khung cốt liệu.

STT

Hàm lƣợng nhựa theo hh

(%)

Tỷ lệ cốt liệu trong hh

(%)

Khối lƣợng thể tích BTN

(Gmb)

Độ rỗng khung cốt liệu

(%)

TCVN 8819:2011

1 5,00 95,00 2,305 19,317 ≥14

2 5,25 94,75 2,333 18,551 ≥14

3 5,50 94,50 2,344 18,383 ≥14

4 5,75 94,25 2,352 18,321 ≥14

5 6,00 94,00 2,323 19,542 ≥14

Bảng 4.17 Kết quả thí nghiệm độ ổn định và độ dẻo Marshall.

% Nhựa đường (trong

tổng KL BTN)

Chiều cao TB

(mm)

Độ ổn định Marshall (kN)

Độ dẻo Marshall (mm)

Giá trị đo đƣợc

Giá trị điều chỉnh

TCVN 8819-2011

Giá tri đo đƣợc

TCVN 8819-2011

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

5,00

A 65,183 8,210 2,413

B 65,217 7,980 2,286

C 65,857 8,890 2,032

TB 65,419 8,360 7,976 ≥ 8,0 2,244 2÷4

5,25

A 64,317 8,940 2,413

B 65,063 9,900 1,905

C 64,157 8,980 2,540

TB 64,512 9,273 9,038 ≥ 8,0 2,286 2÷4

5,50

A 64,040 9,580 2,794

B 63,933 10,490 2,286

C 63,773 10,030 2,286

TB 63,915 10,033 9,929 ≥ 8,0 2,455 2÷4

5,75

A 63,923 9,710 2,286

B 63,977 10,170 2,540

C 63,810 10,490 3,048

TB 63,903 10,123 10,021 ≥ 8,0 2,625 2÷4

6,00

A 64,580 9,120 2,540

B 64,833 9,170 2,540

C 65,113 9,390 3,556

TB 64,842 9,227 8,917 ≥ 8,0 2,879 2÷4

Từ các số liệu trên ta vẽ được biểu đồ quan hệ giữa hàm lượng nhựa với Độ rỗng dư, Khối lượng thể tích, Độ rỗng cốt liệu, Độ ổn định và độ dẻo Marshall như các hình từ Hình 4.28 đến Hình 4.32.

y = 5,3383x2 - 61,012x + 179,78 R2 = 0,9781

4,50 5,00 5,50 6,00 6,50 7,00 7,50 8,00 8,50

5,00 5,25 5,50 5,75 6,00

Hàm lƣợng nhựa (%)

Độ rỗng còn (%)

Hình 4.28 Mối quan hệ giữa hàm lượng nhựa và độ rỗng còn dư của cấp phối

dưới vùng giới hạn.

y = -0,1337x2 + 1,4929x - 1,8177 R2 = 0,9461

2,30 2,31 2,32 2,33 2,34 2,35 2,36

5,00 5,25 5,50 5,75 6,00

Hàm lƣợng nhựa (%)

Khối lƣợng thể tích (g/cm3)

Hình 4.29 Mối quan hệ giữa hàm lượng nhựa và khối lượng thể tích của cấp phối

dưới vùng giới hạn.

y = 4,6629x2 - 51,203x + 158,81 R2 = 0,9323

18,00 18,20 18,40 18,60 18,80 19,00 19,20 19,40 19,60 19,80

5,00 5,25 5,50 5,75 6,00

Hàm lƣợng nhựa (%)

Đrỗng cốt liệu (%)

Hình 4.30 Mối quan hệ giữa hàm lượng và độ rỗng cốt liệu của cấp phối dưới

vùng giới hạn.

y = -5,864x2 + 65,65x - 173,78 R2 = 0,9623

7,00 8,00 9,00 10,00 11,00

5,00 5,25 5,50 5,75 6,00

Hàm lƣợng nhựa (%)

Đổn định Marshall (kN)

Hình 4.31 Mối quan hệ giữa hàm lượng nhựa và độ ổn định Marshall của cấp

phối dưới vùng giới hạn.

y = 0,4857x2 - 4,6993x + 13,59 R2 = 0,997

1,00 2,00 3,00 4,00

5,00 5,25 5,50 5,75 6,00

Hàm lƣợng nhựa (%)

Đdẻo Marshall (mm)

Hình 4.32 Mối quan hệ giữa hàm lượng nhựa và độ dẻo Marshall của cấp phối dưới vùng giới hạn.

4.3 LỰA CHỌN HÀM LƢỢNG NHỰA TỐI ƢU

Từ các biểu đồ quan hệ giữa hàm lượng nhựa với các chỉ tiêu Độ rỗng còn dư, Độ rỗng cốt liệu, Độ ổn định Marshall, Độ dẻo Marshall, Khối lượng thể tích của 3 hỗn hợp BTN chế tạo từ 3 cấp phối, hàm lượng nhựa tối ưu và giá trị của các chỉ tiêu cơ lý tại hàm lượng nhựa tối ưu của mỗi hỗn hợp BTN được trình bày trong Bảng 4.18.

Bảng 4.18 Hàm lượng nhựa tối ưu của ba cấp phối.

Chỉ tiêu Cấp phối

trên VGH

Cấp phối qua VGH

Cấp phối dưới VGH

TCVN

8819:2011 Nhận xét Hàm lƣợng nhựa tối ƣu 5,740 5,650 5,710 5÷6 ĐẠT 1. Độ rỗng dư (%) 3,816 3,940 5,452 3÷6 Tăng dần 2. Độ rỗng cốt liệu (%) 16,135 16,982 18,471 ≥14 Tăng dần 3. Độ ổn định Marshall (kN) 14,070 12,107 9,891 ≥8 Giảm dần 4. Độ dẻo Marshall (mm) 3,391 2,866 2,593 2÷4 Giảm dần 5. K. Lượng thể tích (g/cm3) 2,422 2,392 2,348 Giảm dần

Hình 4.33 Các chỉ tiêu cơ lý của 3 cấp phối bê tông tông nhựa

4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA VÙNG GIỚI HẠN THEO SUPERPAVE ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG NHỰA CHẶT

Để đánh giá ảnh hưởng của vùng giới hạn, 3 loại BTN với 3 đường cong cấp phối khác nhau (trên VGH, qua VGH, dưới VGH) được chế tạo. Tùy theo yêu cầu về kích thước, hình dáng của mẫu cho từng thí nghiệm, các mẫu BTN được chế tạo với kích thước thích hợp. Kích thước các mẫu thí nghiệm được thể hiện trong Bảng 4.19. Hàm lượng nhựa dùng để chế tạo mẫu thí nghiệm bằng với hàm lượng nhựa tối ưu đã xác định.

Bảng 4.19 Kích thước mẫu dùng trong các thí nghiệm.

Thí nghiệm Kích thước mẫu

Thí nghiệm Marshall Mẫu hình trụ kích thước 101mm x 63.5mm Thí nghiệm kiểm tra cường độ

kéo khi ép chẻ Mẫu hình trụ kích thước 101mm x 63.5mm Thí nghiệm kiểm tra độ va đập

của hỗn hợp BTN (Cantabro) Mẫu hình trụ kích thước 101mm x 63.5mm Thí nghiệm xác định Mô-đun

đàn hồi của hỗn hợp BTN Mẫu hình trụ kích thước 101mm x 101mm Cắt ngang mẫu để đánh giá sự

sắp xếp các viên đá. Mẫu hình trụ kích thước 101mm x 63.5mm

Các chỉ tiêu dùng để so sánh 3 hỗn hợp BTN gồm: khối lượng thể tích, độ rỗng còn dư, độ rỗng cốt liệu và các thí nghiệm được thực hiện bao gồm thí nghiệm xác định độ ổn định và độ dẻo Marshall, thí nghiệm ép chẻ để đánh giá mức độ ảnh hưởng của đường cong cấp phối đến sự làm việc của hỗn hợp BTN trong điều kiện nhiệt độ cao, Thí nghiệm Cantabro xác định độ mài mòn của BTN, thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi của BTN. Ngoài ra các mẫu BTN được cắt ra để đánh giá sự sắp xếp các viên đá với nhau bằng mắt.

4.5 SO SÁNH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CỦA 3 HỖN HỢP BÊ TÔNG NHỰA 4.5.1 Kết quả thí nghiệm nén Marshall

Mỗi cấp phối BTNC 12,5 được chế tạo 3 mẫu với hàm lượng nhựa tối ưu đã xác định tại mục 4.3 để thực hiện thí nghiệm Marshall. Các tổ mẫu được chế tạo,

bảo dưỡng và thí nghiệm theo phương pháp Marshall , toàn bộ quá trình thí nghiệm tiến hành theo TCVN 8860-1:2011 [43]. Kết quả thí nghiệm được thể hiện trong Bảng 4.20. Hình ảnh tạo mẫu và làm thí nghiệm:

Hình 4.34 Ngâm mẫu thí nghiệm trong bể ổn định nhiệt 60oC, thời gian 40 phút.

Hình 4.35 Thực hiện thí nghiệm Marshall.

Hình 4.36 Độ ổn định và độ dẻo Marshall của 3 hỗn hợp bê tông nhựa.

Bảng 4.20 Các chỉ tiêu cơ bản của 3 hỗn hợp bê tông nhựa.

Chỉ tiêu Đơn vị Cấp phối

TRÊN VGH

Cấp phối QUA VGH

Cấp phối DƯỚI VGH Độ ổn định Marshall (kN) 13,647 12,054 10,010

Độ dẻo Marshall (mm) 3,302 2,752 2,455

Độ rỗng dư Va (%) 3,607 3,900 5,482

Độ rỗng khung cốt liệu VMA (%) 16,951 17,005 18,464 Khối lượng thể tích (g/cm3) 2,398 2,390 2,347

Với số liệu thu được từ kết quả thí nghiệm có thể rút ra kết luận: Độ ổn định Marshall của hỗn hợp BTN ứng với ba cấp phối điều lớn hớn 8kN, như vậy hỗn hợp BTN chế tạo từ 3 cấp phối đều đạt yêu cầu về độ ổn định Marshall theo TCVN 8819:2011[5]. Độ ổn định và độ dẻo Marshall của cấp phối dưới VGH thấp nhất (10,01kN; 2,455mm), độ ổn định và độ dẻo Marshall của cấp phối trên VGH cao nhất (13,647kM; 3,302mm) cho thấy hàm lượng cốt liệu lớn nhiều chưa hẳn sẽ tạo nên hỗn hợp bê tông nhựa có độ ổn định cao. Kết quả này cũng phù hợp với một số nghiên cứu đã nêu ở mục 2.2.2.

4.5.2 Kết quả thí nghiệm ép chẻ

Hình ảnh thực hiện thí nghiệm ép chẻ:

Hình 4.37 Thí nghiệm ép chẻ và mẫu bị phá hủy

Bảng 4.21 Kết quả thí nghiệm ép chẻ của 3 hỗn hợp bê tông nhựa

Cấp phối

Số liệu đo mẫu

(mm) Tải trọng khi

phá hủy mẫu- P (KN)

Cường độ chịu kéo (Mpa)

ku

R = 2 P

× H× D

Chiều cao -H (mm)

Đường kính -D

(mm) TRÊN

vùng giới hạn

ET1 61,920 101,60 8,643 0,875

ET2 61,920 101,60 8,141 0,824

ET3 61,970 101,60 8,369 0,846

Trung Bình 0,848

QUA vùng giới hạn

EQ1 62,620 101,60 9,099 0,910

EQ2 62,960 101,60 9,235 0,919

EQ3 62,850 101,60 9,007 0,898

Trung Bình 0,909

DƯỚI vùng giới hạn

ED1 64,690 101,60 7,685 0,744

ED2 64,410 101,60 8,323 0,810

ED3 64,480 101,60 7,685 0,747

Trung Bình 0,767

Hình 4.38 Kết quả thí nghiệm ép chẻ của 3 hỗn hợp bê tông nhựa Kết quả nén ép chẻ cho thấy cường độ ép chẻ của BTN có cấp phối trên VGH (0,848MPa) cao hơn BTN có cấp phối dưới VGH (0,767Mpa), tuy nhiên cả hai lại có cường độ thấp hơn BTN có cấp phối qua VGH (0,909 MPa).

4.5.3 Kết quả thí nghiệm Cantabro

Kết quả của độ hao mòn của một hỗn hợp BTN ứng với một cấp phối là số trung bình của 3 mẫu có kích thước tương đường nhau và được chế tạo theo quy trình giống hệt nhau. Thí nghiệm được thực hiện theo quy trình như đã nêu tại mục 3.5.3. Trong nghiên cứu của hai tác giả Jesse D.Doyle và Isaac L.Howard năm 2010 đã chỉ ra rằng có mối liên hệ giữa tỷ lệ hao mòn trong thí nghiệm Cantabro với độ rỗng còn dư của hỗn hợp BTN, nếu độ rỗng của hỗn hợp BTN càng lớn thì lượng hao mòn càng nhiều và ngược lại [56]. Kết quả trong nghiên cứu này cũng đã cho thấy mối liên hệ đó, điều này đồng nghĩa với việc hiệu quả của công tác đầm nén có ảnh hưởng lớn tới sự làm việc ổn định của kết cấu áo đường dùng BTN làm lớp mặt. Kết quả thí nghiệm độ mài mòn bằng thí nghiệm Cantabro được thể hiện trong Bảng 4.22.

Hình 4.39 Mẫu BTN có cấp phối đi qua vùng giới hạn trước và sau khi thí nghiệm Cantabro.

Bảng 4.22 Kết quả thí nghiệm độ mài mòn.

Cấp phối

Khối lƣợng mẫu (g)

Hao mòn (%) Trước khi TN

(P1)

Sau khi TN (P2)

P1 P2 

P 100

P1 TRÊN

vùng giới hạn

CT1 1216,5 1204,6 0,978

CT2 1220,6 1207,7 1,057

CT3 1221,4 1207,9 1,105

Trung Bình 1,047

QUA vùng giới hạn

CQ1 1219,8 1208,4 0,935

CQ2 1221,7 1209,7 0,982

CQ3 1215,7 1194,5 1,744

Trung Bình 1,22

DƯỚI vùng giới hạn

CD1 1219,9 1207,3 1,033

CD2 1216,2 1197,1 1,57

CD3 1217,9 1203,7 1,166

Trung Bình 1,256

Hình 4.40 Độ hao mòn và độ rỗng còn dư của 3 hỗn hợp bê tông nhựa.

4.5.4 Kết quả thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi

Một số hình ảnh chế tạo mẫu thí nghiệm mô đun đàn hồi và thực hiện thí nghiệm mô đun đàn hồi:

Hình 4.41 Chế tạo mẫu và thực hiện thí nghiệm mô đun đàn hồi Bảng 4.23 Kết quả thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi

Cấp phối

Chiều cao mẫu

(H) (mm)

Số đọc biến dạng đàn hồi (0,01mm) Trị số biến dạng đàn hồi (L)

(mm) E H

L

 Sau khi gia tải Sau khi giỡ tải

Đồng

hồ 1 Đồng

hồ 2 Đồng

hồ 3 Đồng

hồ 1 Đồng

hồ 2 Đồng

hồ 3 (Mpa)

TRÊN vùng

giới hạn

T1 100,83 202 244 315 222 270 333 0,21 240,071 T2 102,57 172 259 324 197 285 350 0,26 197,25 T3 100,10 116 224 225 144 256 239,5 0,25 200,2

TB 212,507

QUA vùng giới hạn

Q1 100,01 119 279 219,5 149,5 309 235,5 0,26 192,327 Q2 100,39 184 128 264 214 155,5 285 0,26 193,058 Q3 100,37 163 182 341,5 191 207 362,5 0,25 200,74

TB 195,375

DƯỚI vùng

giới hạn

D1 101,70 199 306 498 225 336 523 0,27 188,333 D2 101,43 194 382 318 220 409 335 0,23 220,5 D3 99,03 211 125 283 236 154 390 0,54 91,694

TB 166,842

24PD

Hình 4.42 Mô đun đàn hồi của 3 hỗn hợp BTN

Mô đun đàn hồi của hỗn hợp BTN có cấp phối trên VGH cao nhất (212,506MPa) và giảm dần đến cấp phối dưới VGH (thấp nhất: 166,842MPa), có thể thấy được nếu độ rỗng dư của BTN thấp thì sẽ đạt mô đun đàn hồi cao và ngược lại.

4.5.5 So sánh sự sắp xếp các viên đá của 3 hỗn hợp bê tông nhựa qua mặt cắt ngang

Các viên đá lớn trong cấp phối trên VGH gần như không chạm được vào nhau và khoảng cách giữa các hạt này khá xa (do hàm lượng thấp). Vì vậy tải trọng chủ yếu được tạo ra do sự liên giữa các hạt cốt liệu mịn. Đối với cấp phối qua VGH, tỷ lệ các hạt có kích cỡ trung bình cao, khoảng cách giữa các hạt này nhỏ hơn cấp phối trên VGH nhưng khả năng chạm vào nhau của chúng rất thấp do hàm lượng cốt liệu mịn trong cấp phối khá cao. Tỷ lệ các hạt cốt liệu lớn trong cấp phối dưới VGH cao, cộng thêm hàm lượng cốt liệu mịn thấp nên một số hạt cốt liệu lớn chạm vào nhau tạo ra sự cài móc giữa các hạt. Tuy nhiên do độ rỗng dư của hỗn hợp BTN dưới VGH lớn (5,452%), nên có thể điều này làm giảm khả năng chịu tải của BTN.

Hình 4.43 Mặt cắt ngang các mẫu bê tông nhựa (a) Cấp phối trên vùng giới hạn

(b) Cấp phối qua vùng giới hạn (c) Cấp phối dưới vùng giới hạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của vùng giới hạn theo superpave đến khả năng làm việc của bê tông nhựa chặt (Trang 84 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)