Sự mất năng lƣợng của electron

Một phần của tài liệu Mô phỏng suất lượng quang phân hạch của các bia 238U đặt trong buồng khí (Trang 25 - 31)

Như chúng ta đã biết, quá trình mất năng lượng của electron khi tương tác với vật chất chủ yếu do hai quá trình: (1) va chạm không đàn hồi (ion hóa) và (2) phát bức xạ hãm. Độ mất năng lượng do quá trình ion hóa tỉ lệ thuận với số Z và tăng theo năng lượng theo hàm logarit. Độ mất năng lượng do quá trình phát bức xạ

với Z thấp với Z cao

lượng bị mất trong bia trên một đơn vị chiều dài được gọi là “công suất hãm” của vật liệu.

Hình 2.1. Độ mất năng lượng trong không khí của một số hạt tích điện trong không khí như là hàm của năng lượng hạt tới.

Độ mất năng lượng trung bình do quá trình ion hóa có thể được theo công thức Born [16].

c 2 k

dE Z E

0.306 ln 1.16

dx A I

    

      

(2.14)

cho trường hợp phi tương đối tính β < 0.5. Đối với trường hợp tương đối tính β ≥ 0.5, độ mất năng lượng trung bình được tính theo công thức Bethe-Bloch.

2 2 2

c 2 k k

2 2

2 2

2 2 2

dE Z E (E mc )

0.153 [ ln

dx A 2I mc

(1 ) 2 1 1

1(1 1 ) ]

8

  

    

      

     

(2.15)

Ở đây, độ mất năng lượng trung bình có đơn vị là MeV/cm, mật độ tính theo g/cm3, Ek là động năng của electron tính theo MeV, mc2 = 0.51 MeV và I là thế năng ion hóa của nguyên tử trong vật liệu [17]. Tham số  là tham số hiệu chỉnh hiệu ứng mật độ. Công thức bán thực nghiệm để tính giá trị của  có dạng như sau:

với X < Xo

m

0

4.606X C a(X X)



    

Ở đây,

10 1

2 2

X log

(1 )

 

  

    

(2.17) là tham số phụ thuộc vào vận tốc của electron,

p

C 2ln I  1

  h 

(2.18)

là tham số phụ thuộc vào vật liệu với là tần số plasma.

o 1 o

a  (C 4.606X ) / (X X ),

o

0.2

0.326 | C | 1

X 0.2

0.326 | C | 1.5

 

 

 

1

2 X 2

3 3



 



(2.19)

Độ mất năng lượng được tính theo công thức Bethe-Bloch trong hai trường hơp có hiệu chỉnh hiệu ứng mật độ và không hiểu chỉnh hiệu ứng này được biểu diễn trên hình 2.2.

với I < 100 eV và |C| < 3.681 với I < 100 eV và |C| 3.681 với I  100 eV và |C| < 5.215 với I  100 eV và |C| 5.215 với I < 100 eV và |C| < 3.681

với I < 100 eV và |C| 3.681 với I  100 eV và |C| < 5.215 với I  100 eV và |C| 5.215

Hình 2.2.So sánh công thức Bethe-Bloch với hiệu chỉnh hiệu ứng mật độ và không hiệu chỉnh hiệu ứng mật độ.

Để tính toán độ mất năng lượng do quá trình phát bức xạ hãm, trước hết, chúng ta cần tính tiết diện vi phân của quá trình này theo năng lượng của electron.

Công thức tính tiết diện vi phân này có dạng [14]:

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3 BNa

BN E

BN

BSd

BSc

BN

BSd

BSc

BN

CSa

CSb

f d dk f d

dk d

dk d

dk d

dk

d d

dk dk

d dk d

dk d

dk d

dk d

dk

 

















 

















Ở đây:

2 2 3

2

2 1/2 2 2

3 2 2

2 2 3 3

16 1 ' 1

ln ,

137 3 '

(1 ) ,

4 ' ' ' ' 1

2 ' ,

137 ' 3 ' ' '

ln ,

BNa

o

o o BN

o

Z r

d p p

dk p p p k

p

Z r

d p p p E E

EE LU

dk p p p p p pp k

E p

E p

   

  

   

 

    

        

 

 

 

với 0.01 MeV < Ee < 0.1 MeV và k 0.01To với 0.1 MeV  Ee < 2 MeV và k 0.01To với 2 MeV  Ee < 12MeV và  15 với 2 MeV  Ee < 12MeV và 2< < 15 với 2 MeV  Ee < 12MeV và 2 với 15 MeV  Ee < 50 MeV và 15 với 15 MeV  Ee < 50 MeV và 2< < 15 với 15 MeV  Ee < 50 MeV và 2 với 50 MeV  Ee < 500 MeV và 15 với 50 MeV  Ee < 500 MeV và 2< < 15 với 50 MeV  Ee < 500 MeV và  2

(2.21) (2.22) (2.23)

(2.24) (2.20)

2 2 2 2 2 2 2

3 3 3 3 2 2

' '

' ln ,

' '

' ' 1

2ln ,

8 ' ' ' ' ' ' 2 '

3 ' ' 2 ' ' ' '

E p

E p

L pp

k

EE E E p p k p p kEE

U k

pp p p pp p p p p

 

 

  

 

  

 

    

    

        

   

 

2 2 2 3BSd

4Z ro

d E ' 2 E ' 2EE ' 1 1

1 x ln c( ) ,

dk 137 E 3 E k 2 k

c( ) 0.102exp( 0.151 ) 0.47 exp( 19.8 ),

 

           

      

2 2 2 3BSc

o 1 2

4Z r

d E ' ( ) ln Z 2E ' ( ) ln Z 1

dk 137 1 E 4 3 3E 4 3 k

  

                ,

1 2

2

( ) ( ) 0.5exp( 2.31 ) 0.12exp( 19.8 ), ( ) 20.14exp( 0.151 )

          

    

2 2 2 3

1/3

2 2

4 ' 2 ' 183 ' 1

1 ln ( ) ,

137 3 9

( ) 1 0.20206 ,

1 137 137

BSa

Z ro

d E E E

dk E E Z f Z E k

f Z Z

Z

  

         

 

  

 

     

 

 

2 2 2 3

1 2

4 ' ( ) ln 2 ' ( ) ln

1 ( ) ( )

137 4 3 3 4 3

BSc

Z ro

d E Z E Z

f Z f Z

dk E E

  

                 ,

Độ mất năng lượng trung bình do quá trình bức xạ sẽ được tính bằng công thức

23 2

0

6.0249 10

,

Eb

d Eb x mc d

k dk

dx A dk

  

Vì vậy, độ mất năng lượng tổng cộng sẽ là:dEdEcdEb

dx dx dx

Như đã đề cập, các công thức nói trên cho phép chúng ta tính độ mất năng lượng trung bình. Tuy nhiên, như chúng ta đã biết, quá trình tương tác của electron (2.25) (2.26)

(2.27)

(2.28) (2.29)

(2.30) (2.31) (2.32)

(2.33)

(2.34)

(2.35)

(2.36)

(2.37)

với vật chất và dẫn tới mất năng lượng là quá trình ngẫu nhiên. Vì vậy, độ mất năng lượng có tính thống kê. Sự thăng giáng của độ mất năng lượng cũng sẽ dẫn tới sự thăng giáng trong kết quả tính quãng chạy của electron trong bia. Hơn nữa, do tiết diện tạo bức xạ hãm phụ thuộc rất nhiều vào năng lượng của electron, vì vậy, việc tính đến sự thăng giáng của độ mất năng lượng là hết sức quan trọng. Sự thăng giáng của độ mất năng lượng có thể biểu diễn bằng phân bố Landau [18].

Trong công cụ Geant4, độ mất năng lượng do quá trình ion hóa được tính toán trên cơ sở thừa kế lớp G4eIonisation, trong khi đó quá trình mất năng lượng do phát bức xạ hãm và việc mô phỏng quá trình phát bức xạ hãm sẽ được tính toán trên cơ sở xây dựng các lớp thừa kế lớp cơ sở G4eBremsstrahlung [19]. Chi tiết về công cụ Geant4 sẽ được giới thiệu trong phần 3.1.

Một phần của tài liệu Mô phỏng suất lượng quang phân hạch của các bia 238U đặt trong buồng khí (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)