+Kế toán Việt Nam:

Một phần của tài liệu Bàn về hạch toán chi phí dự phòng giảm giá tài sản (Trang 25)

- Số dư bên có:

+Kế toán Việt Nam:

phòng cần trích lập trên khoản nợ có VAT của khách hàng còn kế toán Tây Âu thì tính trên khoản nợ ngoài VAT. Như vậy thì với cùng một khoản nợ khó đòi số dự phòng mà 1 doanh nghiệp Việt Nam cần trích lập sẽ cao hơn so với 1 doanh nghiệp ở Tây Âu. Điều này cũng đồng nghĩa với việc sẽ làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận. Nếu như khoản nợ không thu hồi được và được phép xóa thì khoản VAT đã thu hộ và nộp hộ nhà nước trước đây sẽ không được hoàn lại trong kế toán Việt Nam trong khi nó được cho phép hoàn lại tại các nước Tây Âu. Đây là 1 điểm tiến bộ rất đáng học tập của kế toán Tây Âu. Vì thực tế thì VAT là thuế gián thu, người phải chịu nó là người tiêu dùng chứ không phải là doanh nghiệp. Vậy nên sẽ là vô lý nếu như bắt doanh nghiệp phải chịu 1 khoản chi phí như thế khi khoản nợ phải lập dự phòng hoặc phải xóa nợ.

II. Một số ý kiến nhận xét về chế độ kế toán hiện hành và thực trạng

hạch toán chi phí dự phòng tại Việt Nam

1. Những tiến bộ của chế độ kế toán về dự phòng hiện hành ( Thông tư 13/2006) so với chế độ cũ ( Thông tư 107/2201) 13/2006) so với chế độ cũ ( Thông tư 107/2201)

Nền kinh tế luôn vận động biến đổi nhanh chóng và kéo theo đó là những biến động của các nghiệp vụ kinh tế. Điều này đòi hỏi các nhà lập pháp luôn biến động của các nghiệp vụ kinh tế. Điều này đòi hỏi các nhà lập pháp luôn phải theo dõi thực tế để có những điều chỉnh văn bản pháp luật kịp thời sao cho chúng có thể phát huy tốt vai trò hướng dẫn chỉ đạo thực tế. Các văn bản hướng dẫn trích lập dự phòng cũng nằm trong quy luật chung này. Văn bản ra đời sau có những bước đổi mới tìm tòi, phát triển văn bản trước để phù hợp hơn với thực tiễn đang diễn ra và để hội nhập hơn nữa với thế giới. Thông tư 13/2006/TT-

Một phần của tài liệu Bàn về hạch toán chi phí dự phòng giảm giá tài sản (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w