Tính các công trình chính

Một phần của tài liệu thiết kế mặt bằng phân xưởng sản xuất mì ăn liền (Trang 76 - 83)

Chương 6. TÍNH XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH MẶT BẰNG

6.2. Tính các công trình chính

6.2.1. Tính cho phân xưởng sản xuất chính 6.2.1.1. Phân xưởng sản xuất chính

Phân xưởng sản xuất chính có dạng hình L có kích thước : Dài x rộng x cao: 78 x 24 x 10,452 (m)

Diện tích: S = (78 x 24) – (5,5 x 53,5) = 1578 (m2) Chọn:

+ Nhịp nhà : L = 24 (m)

+ Bước cột : B = 6 (m), mở rộng B = 9 (m) + Chiều cao nhà : H = 10,452 (m)

+ Chiều dài nhà : D = 78 (m)

Đặc điểm nhà:

+ Dựa theo dây chuyền sản xuất nên chỉ cần xây dựng nhà một tầng.

+ Nhà có kết cấu bê tông cốt thép.

+ Mái nhà bằng panen + Cột nhà: 400 x 400 (mm) + Tường gạch bao dày: 200 (mm)

+ Nền có khả năng chịu ẩm và tải trọng, cấu trúc gồm:

* Lớp xi măng: 20 (mm)

* Lớp bê tông chịu lực: 300 (mm) * Lớp cách điện: 200 (mm)

* Lớp đất đệm chặt dưới cùng.

6.2.1.2. Phòng chứa bột mì Ta có công thức:

n

n f

n F =G× (m2)

Trong đó: Fn :Diện tích chứa nguyên liệu, (m2)

G : Khối lượng nguyên liệu chi phí cho 1 ngày, (tấn)

fn : Tiêu chuẩn diện tích bảo quản cho 1 tấn nguyên liệu, (tấn/m2) n : Số ngày dự trữ, (ngày)

Ta có: - Khối lượng nguyên liệu chi phí cho 1 ngày: 27,05 + 29,15 = 56,2 (tấn/ngày).

( Bảng 4.5 và 4.8)

- Tiêu chuẩn diện tích bảo quản cho 1 tấn nguyên liệu :1 (m2/tấn) - Số ngày dự trữ : 2 (ngày)

Diện tích phòng chứa : Fn = 56,2 x 1 x 2 = 112,40 (m2)

Phòng chứa nguyên liệu có kích thước (DxRxC): 12x10x7,2(m).

6.2.1.3. Phòng chứa nguyên liệu phụ

Tương tự phần trên ta tính được diện tích kho nguyên liệu phụ.

Bảng 6.3: Diện tích kho để chứa nguyên liệu phụ Nguyên liệu Chi phí G

(kg/ngày)

Thời gian bảo

quản n (ngày)

Lượng bảo quản G×n

(tấn)

Tiêu chuẩn diện tích fn

(tấn/m2)

Diện tích cần có Fn

(m2)

Muối ăn 2.728,59 6 16,37 1,0 16,37

Bột ngọt 2.241,53 6 13,45 1,1 14,79

Màu thực phẩm 17,96 7 0,13 1,2 0,15

CMC 59,85 7 0,42 1,0 0,42

Bột kiềm 89,49 7 0,63 1,2 0,75

Bột tôm 128,25 7 0,90 1,3 1,17

Bột ớt 74,67 7 0,52 1,1 0,57

Đường 103,17 7 0,72 1,2 0,87

Bột tỏi 5,70 7 0,04 1,3 0,05

Tỏi khô 9,69 7 0,07 1,4 0,09

Tỏi 16,53 7 0,12 1,3 0,15

Bột ngũ vị 74,67 7 0,52 1,2 0,63

Bột tiêu 39,33 7 0,28 1,4 0,39

Hành khô 29,07 7 0,20 1,1 0,22

Tổng 36,63

Diện tích phòng chứa : Fn = 36,63 m2

Diện tích phòng chứa nguyên liệu phụ: F = Fn x K

Trong đó: F: diện tích phòng chứa nguyên liệu phụ, (m2) Fb: Diện tích cần thiết để chứa nguyên liệu, (m2) K: Hệ số tính cả lối đi lại, k = 1,2

Vậy: F = 36,63 x 1,2 = 43,96 (m2) Kích thước (DxRxC): 8x6x7,2(m) 6.2.1.4. Phòng quản đốc

Diện tích : 30 (m2)

Kích thước (DxR) : 6x5 m.

6.2.1.5. PhòngKCS Diện tích : 25 (m2)

Kích thước (DxR) : 5 x 5 (m)

6.2.1.6. Tính phòng chứa bao bì a) Tính chi phí bao bì

1/Túi PE (polietylen)

*Số vắt mì sản xuất trong một giờ của 2 dây chuyền mì chiên và mì sấy:

N1 = 2 70

10 5 ,

1187 3

× ×

= 33930 (vắt mì/h)

Số lượng túi PE dùng để chứa sản phẩm mì ăn liền trong 1 giờ là: 33930 (gói) Chọn trọng lượng của mỗi gói PE là: 2,5 g = 0,0025 (kg)

Vậy lượng bao gói mì ăn liền cần dùng trong 1 ngày

33930 x 0,0025 x 24= 2035,8 (kg/ngày) = 2,04 (tấn)

*Số gói hạt nêm và satế cần dùng trong 1 giờ của 2 dây chuyền là:

N2 = 33930 x 2 = 67860 (gói)

Chọn trọng lượng của 2 gói PE đựng hạt nêm và satế là: 0,2g = 0,0002kg Vậy lượng bao gói cần dùng trong 1 ngày:

67860 x 0,0002 x 24 = 325,78 kg = 0,33 tấn

*Chọn lượng bao gói dự trữ: 5% so với lượng bao gói dùng

Vậy lượng bao PE cần dùng trong 1 ngày là: (2,04 + 0,33) x 105% = 2,46 tấn.

2/ Thùng carton

Chọn số lượng bánh trong thùng là 30 gói.

Dùng thùng carton có kích thước (DxRxC): 360x315x115 (mm) Trọng lượng thùng carton không sản phẩm là: 0,3 kg.

Số thùng carton dùng trong 1 ngày: 24 27144 30

33930× ≈ (thùng)

Lượng thùng carton dự trữ: 27144 x 5% = 1358 (thùng) Vậy khối lượng thùng carton dùng trong 1 ngày:

(27144 + 1358) x 0,3 = 8550,6 (kg) = 8,55 (tấn) b) Phòng chứa vật liệu bao gói

Ta có công thức:

b

b f

n F = G× (m2)

Trong đó: Fb :Diện tích chứa vật liệu, (m2)

G : Khối lượng nguyên liệu chi phí cho 1 ngày, (tấn) fb: Tiêu chuẩn diện tích, chọn fb = 2 tấn/m2.

n: Số ngày dự trữ, chọn n = 10 ngày.

- Túi PE :

2 10 46 , 2

1

= ×

Fb = 12,3 (m2) - Thùng carton :

2 10 55 , 8

2

= ×

Fb = 42,7 (m2) Vậy diện tích cần thiết để bao gói là:

Fb= Fb1 + Fb2 = 12,3 + 42,7 = 54 (m2) Diện tích phòng vật liệu bao gói: F = Fb x K Trong đó: F: diện tích kho vật liệu, (m2)

Fb: Diện tích cần thiết để chứa nguyên liệu, (m2) K: Hệ số tính cả lối đi lại, k = 1,2

Vậy: F = 54 x 1,2 = 64,5 (m2) Kích thước : (DxRxC): 11x7x7,2(m) 6.2.2. Tính diện tích kho chứa

6.2.2.1. Kho bột mì Ta có công thức:

n

n f

n F = G× (m2)

Trong đó: Fn :Diện tích chứa bột mì, (m2)

G : Khối lượng nguyên liệu chi phí cho 1 ngày, (tấn)

fn : Tiêu chuẩn diện tích bảo quản cho 1 tấn nguyên liệu, (tấn/m2) n : Số ngày dự trữ, (ngày)

Bảng 6.4: Diện tích kho để chứa nguyên liệu chính Nguyên liệu Chi phí G

(kg/ngày)

Thời gian bảo quản n (ngày)

Lượng bảo quản G×n

(tấn)

Tiêu chuẩn diện tích fn

(tấn/m2)

Diện tích cần có Fn

(m2) Mì chiên

Bột mì 27.049,46 10 270,49 1,0 270,49

Mì sấy

Bột mì 29.149,23 10 291,49 1,0 291,49

Tổng 561,98

Diện tích kho nguyên liệu: F = Fn x K (m2) Trong đó: F : Diện tích kho, m2

Fn: Diện tích cần thiết để chứa nguyên liệu, m2 K : Hệ số tính cả lối đi lại, chọn k = 1,2

Vậy diện tích kho nguyên liệu là:

F = 561,98 x 1,2 = 674,38 (m2)

Thiết kế kho nguyên liệu 1 tầng có kích thước (DxRxC): 35 x 20 x 6 (m) 6.2.2.2. Kho thành phẩm

Ta có công thức:

p

p f

n F =G× (m2)

Trong đó: Fp :Diện tích chứa bột mì, (m2)

G : Khối lượng sản phẩm cần chứa trong 1 ngày, (tấn)

fp : Tiêu chuẩn diện tích bảo quản cho 1 tấn tấn sản phẩm, (tấn/m2) n : Số ngày bảo quản, (ngày). n= 15 ngày

Chọn fp = 1,5 (tấn/m2) - Mì chiên

5 , 1

15 5 , 28 ×

mc =

F = 285 (m2)

- Mì sấy Fms = 28,15,5×15= 285 (m2) Vậy tổng diện tích cần thiết để chứa sản phẩm :

Fp= Fmc + Fms = 285 + 285 = 570 (m2) * Tổng diện tích kho thành phẩm:

F = Fp x K (m2)

Trong đó:F : Diện tích kho thành phẩm, m2

Fp : Diện tích cần thiết để chứa sản phẩm, m2 K: Hệ số tính cả lối đi lại, chọn k = 1,2 Vậy F = 580 x 1,2 = 696 (m2)

Kích thước (DxRxC) : 35 x 20 x 6 m

6.2.2.3. Kho chứa dầu tinh luyện và shortening a) Tính cho shortening

Khối lượng shortening cần dùng trong 1 giờ: 5130 (kg/ngày) (Theo bảng 4.24) - Khối lượng riêng của dầu (ρ) : 875 (kg/m3)

- Hệ số chứa đầy (φ) : 0,85

- Thời gian chứa (giờ) (T) : 10 (ngày) - Vậy thể tích thùng chứa shortening V =Mρ ××ϕT = 8755130×0×,1085= 68,97 (m3)

Thiết kế thùng chứa thân trụ, đáy bằng. Chọn H =2D (m)

V= 4

2 H

D ×

π× =

4

2 2D

D ×

π× =

4 2D3 π× Suy ra : D3 =

π

×

× 2

4

V ⇒ D = 3 2

4 π

×

× V = 3

2 4 68,97

π

×

× = 3,53 (m) Chiều cao thùng chứa: H = 2D = 2 x 3,53 = 7,06 (m)

Vậy chọn thùng chứa shortening có kích thước (DxH) : 3600 x 7100 (mm) b) Tính cho dầu tinh luyện

Theo bảng 4.19, ta có:

Khối lượng dầu tinh luyện cần dùng trong 1 giờ:1510,5 (kg/ngày) - Khối lượng riêng của dầu (ρ) : 870 (kg/m3)

- Hệ số chứa đầy (φ) : 0,85

- Thời gian chứa (giờ) (T) : 15 (h) - Vậy thể tích thùng chứa shortening V =Mρ ××ϕT = 1510870×,50×,8515= 30,64 (m3)

Thiết kế thùng chứa thân trụ, đáy bằng. Chọn H =2D (m)

V= 4

2 H

D ×

π× =

4

2 2D

D ×

π× =

4 2D3 π× Suy ra : D3 = ××π

2 4

V ⇒ D = 3 2

4 π

×

× V = 3

2 4 30,64

π

×

× = 2,69 (m) Chiều cao thùng chứa: H = 2D = 2 x 2,69 = 5,38 (m)

Vậy chọn 1 thùng chứa dầu tinh luyện có kích thước(DxH): 2800 x 5400 (mm)

Một phần của tài liệu thiết kế mặt bằng phân xưởng sản xuất mì ăn liền (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)